TIN TỨC

fanpage

Thống kê truy cập

  • Online: 3
  • Hôm nay: 134
  • Tháng: 3264
  • Tổng truy cập: 5148528
Chi tiết bài viết

HẠN HÁN CHÁY RỪNG ,LỦ LỤT ,THIẾU LƯƠNG THỰC TOÀN CẦU 2019 THE PESSIMISTS GUIDE TO 2019 - FIRE, FLOODS AND FAMINE

  KỊCH BẢN BI QUAN NĂM 2019 :HẠN HÁN CHÁY RỪNG ,LỦ LỤT ,THIẾU LƯƠNG THỰC TOÀN CẦU

  THE PESSIMISTS GUIDE TO 2019 - FIRE, FLOODS AND FAMINE

 lời bình 1/12/2021 

Lời báo động khẩn cấp :Không còn đủ thời gian để đối phó với biến đổi khí hậu . Hãy thần tốc ,thần tốc hơn nữa 

LHQ báo động đỏ Hành tinh đang bị nghẹt thở  hàng tỷ người gặp nguy hiểm ngay lập tức!

Đó là lời nhận định của Tổng thư ký Liên Hợp Quốc António Guterres.

Chim bị nhỏ đi vì… biến đổi khí hậu Hải cẩu có thể tuyệt chủng vì biến đổi khí hậu

Cho đến nay, năm 2021 đã mang đến những hiện tượng thời tiết cực đoan chết người trên toàn cầu, từ cháy rừng trên diện rộng đến nắng nóng cực độ, lượng mưa quá mức và lũ quét. Những sự kiện như thế này trở nên phổ biến hơn trong một thế giới đang nóng lên.

Đừng mong đợi một bức tranh lạc quan xuất hiện trong bản báo cáo của Liên Hợp Quốc bởi biến đổi khí hậu là một mối đe dọa có tác động đến xã hội và môi trường ở cấp độ toàn cầu, quốc gia và khu vực.

Sau 7 năm nghiên cứu, thu thập hàng nghìn dữ liệu của 243 nhà khoa học hàng đầu thế giới về Trái Đất, cuối cùng thì bản báo cáo đánh giá tình trạng khí hậu toàn cầu của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC) thuộc Liên Hợp Quốc cuối cùng cũng được công bố vào ngày thứ Hai 9/8/2021.

Liên Hợp Quốc nhận định: Rõ ràng, sự nóng lên toàn cầu đang diễn ra nhanh hơn so với nỗi sợ hãi của nhân loại, và không ai khác, con người chính là tác nhân gây ra hiện trạng báo động đó.

Tổng thư ký Liên Hợp Quốc António Guterres cho biết, báo cáo do Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) công bố hôm 9/8/2021 là"mã màu đỏ cho nhân loại" (Code Red for humanity).

"Những hồi chuông báo động đang vang lên chói tai, và bằng chứng là không thể chối cãi: Khí thải nhà kính từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch và phá rừng đang làm nghẹt thở hành tinh của chúng ta và khiến hàng tỷ người gặp nguy hiểm ngay lập tức!" - Website của Liên Hợp Quốc trích dẫn lời của ôngAntónio Guterres.

Vậy, 'bản cáo trạng' có được cứ sau mỗi 7 hoặc 8 năm của IPCC lần này có gì?

1. Không phải 1,5 độ C - Chúng ta đang chạm đến ngưỡng 'báo động đỏ'

Trong tất cả 5 kịch bản về hậu quả của phát thải khí nhà kính - từ lạc quan đến ảm đạm nhất - đều nói rằng: Đến khoảng năm 2030, nhiệt độ bề mặt trung bình của Trái Đất được dự báo sẽ đạt 1,5 độ C hoặc 1,6 độ C so với mức ở thời tiền công nghiệp.

Chỉ 3 năm trước thôi, IPCC còn dự báo rằng phải đến năm 2040, Trái Đất mới có thể nóng hơn 1,5 độ C!

Điều này có nghĩa là gì? Có nghĩa là chúng ta đang đưa Trái Đất chìm sâu vào tình trạng nóng lên nhanh hơn bao giờ hết.

Trong Thỏa thuận Paris về Biến đổi khí hậu, các quốc gia đã đồng ý hướng đến mục tiêu: Giữ cho nhiệt độ bề mặt trung bình của Trái Đất ở mức 1,5 độ C - không thể tăng lên 2 độ C.

Mức chênh lệch 0,5 độ C có vẻ quá ít. Nhưng không! Mỗi một con số tăng lên sau dấu phẩy đó, con người và sinh vật trên Trái Đất đều phải lãnh chịu hậu quả rất đáng sợ.

Đáng báo động thay, IPCC đưa ra dự báo: Vào giữa thế kỷ 21 này, ngưỡng 1,5 độ C sẽ bị PHÁ VỠ TRÊN DIỆN RỘNG!

 

2. Các 'đông minh khí hậu từ nhiên' quay lưng với con người

Nếu không có sự giúp đỡ của thiên nhiên như rừng, đại dương, băng... Trái Đất sẽ là một nơi nóng hơn, khắc nghiệt hơn và khó sống hơn nhiều.

Nhưng những 'đồng minh' này trong cuộc chiến chống lại sự nóng lên toàn cầu do chúng ta gây ra - được biết đến với vai trò là bể hấp thụ carbon - đang có dấu hiệu bão hòa; và tỷ lệ carbon thải ra do biến đổi khí hậu nhân tạo mà chúng có thể hấp thụ đã GIẢM kể từ khi thế kỷ này bắt đầu.

Kể từ khoảng năm 1960, rừng, đất và đại dương đã hấp thụ 56% tổng lượng CO2 mà con người thải ra bầu khí quyển. Đến nay, quá trình hấp thụ đó đang suy yếu! Đồng minh tự nhiên đang quay lưng lại với con người!

3. Phải! biến đổi khí hậu chính là nguyên nhân - Đừng né tránh

Nếu bạn còn mơ hồ về việc nóng lên toàn cầu và biến đổi khí hậu tác động đến mọi ngóc ngách của đời sống; tác động đến mọi lứa tuổi, quốc tịch hay bất cứ nơi nào trên thế giới thì hãy hình dung bức tranh:

Bạn có chưa từng bị mưa bão, lũ lụt, nắng nóng, sóng nhiệt, cháy rừng, nước biển xâm lấn... tác động lên sức khỏe và cuộc sống của mình không? Nếu câu trả lời là CÓ thì 'Đúng rồi đấy, bạn đã là nạn nhân của biến đổi khí hậu và nóng lên toàn cầu!'

Bấy lâu nay, nhiều người thường né tránh khi bàn đến mối liên hệ giữa biến đổi khí hậu và thời tiết khắc nghiệt. Nhưng chúng chính là quan hệ nhân-quả. Biến đổi khí hậu gia tăng/nóng lên toàn cầu mạnh mẽ đã kích hoạt hàng loạt sự kiện thời tiết khắc nghiệt (sóng nhiệt, siêu bão, lũ lụt, hạn hán, cháy rừng...) ở mức độ thường xuyên và quy mô rộng lớn.

Nam Âu đang chìm trong đợt nắng nóng chưa từng có trong lịch sử. Các nước vùng Địa Trung Hải vốn nổi tiếng có khí hậu ôn hòa cũng đang vật lộn với cái nắng nóng hơn 40 độ liên tục trong nhiều ngày;

Hay đợt nắng nóng kỷ lục tàn phá British Columbia (Canada) hồi tháng 6 sẽ là "hầu như không thể xảy ra" nếu không có ảnh hưởng của biến đổi khí hậu; Còn Mỹ thì đang hứng chịu những trận cháy rừng lớn chưa từng có; Lũ lụt chết người diễn ra tại châu Âu, Trung Quốc... khiến hàng trăm người thiệt mạng!

Đó chính là hậu quả mà chúng ta phải gánh trong một thế giới nóng hơn bao giờ hết.

4.Nước biển dâng cao hơn, nhanh hơn

Các đại dương toàn cầu đã tăng khoảng 20 cm kể từ năm 1900. Các tảng băng vỡ vụn và tan chảy tại Nam Cực; Greenland do nóng lên toàn cầu đã khiến cho mực nước biển tăng với tỷ lệ gấp 3 lần so với thập kỷ trước.

 Và nếu hiện tượng nóng lên toàn cầu khiến toàn bộ Trái Đất nóng lên 2 đọ C, thì mực nước biển sẽ dâng cao nửa mét trong thế kỷ 21. Nó sẽ tiếp tục tăng lên gần 2 mét vào năm 2300 - gấp đôi so với dự đoán của IPCC vào năm 2019.

Những tiến bộ lớn trong cổ sinh học - khoa học về khí hậu tự nhiên trong quá khứ của Trái Đất - đã đưa ra những cảnh báo hoàn toàn nghiêm túc.

Ví dụ, lần cuối cùng bầu khí quyển của hành tinh này ấm lên như ngày nay, là khoảng 125.000 năm trước, khi đó mực nước biển toàn cầu có thể cao hơn 5-10 mét - mức có thể khiến nhiều thành phố ven biển lớn chìm nghỉm trong nước.

3 triệu năm trước, khi nồng độ CO2 trong khí quyển tương tự với mức ngày nay và nhiệt độ khi đó cao ở mức 2,5 đến 4 độ C thì mực nước biển dâng tới 25 mét.

5. Lượng khí MÊTAN cao nhất trong 800.000 năm

 Báo cáo IPCC bao gồm nhiều dữ liệu hơn bao giờ hết về khí mêtan (CH4) - khí nhà kính quan trọng thứ hai sau CO2. Các nhà khoa học cho biết, mức CH4 trong khí quyển hiện nay là mức cao nhất trong ít nhất 800.000 năm.

 

Liên Hợp Quốc cảnh báo rằng việc không hạn chế phát thải CH4 có thể làm suy yếu các mục tiêu của Thỏa thuận Paris về Biến đổi khí hậu.

Các nguồn khí CH4 do con người gây ra được chia giữa một bên là rò rỉ từ sản xuất khí đốt tự nhiên, khai thác than và bãi chôn lấp - một bên là chăn nuôi gia súc và xử lý phân.

CH4 tồn tại trong khí quyển chỉ bằng một phần nhỏ so với CO2, nhưng khí này giữ nhiệt hiệu quả hơn nhiều so với CO2. 6. 'Tĩnh mạch Trái Đất' chậm lại

Phát hiện mới nhất của các nhà khoa học cho hay, hệ thống dòng hải lưu lớn ở Đại Tây Dương - Vòng tuần hoàn đảo lộn kinh tuyến Đại Tây Dương (AMOC) - có thể đã mất ổn định từ thế kỷ trước.

AMOC giống như tĩnh mạch hình cầu của Trái Đất - chúng là hệ thống các dòng hải lưu có vai trò điều chỉnh sự truyền nhiệt toàn cầu từ vùng vùng nhiệt đới vào Bán cầu bắc. Và quá trình điều chỉnh đó đang bị chậm lại - một xu hướng "rất có thể" sẽ tiếp diễn trong suốt thế kỷ 21.

Các nhà khoa học chỉ có ít niềm tin rằng AMOC sẽ không hoàn toàn bị đình trệ, như nó đã từng xảy ra trong quá khứ. Nếu điều đó xảy ra, mùa đông của châu Âu sẽ trở nên khắc nghiệt hơn nhiều, các mùa gió mùa có thể bị gián đoạn và mực nước biển ở lưu vực bắc Đại Tây Dương có thể tăng lên đáng kể.

Trên đây là phần tóm tắt các ý chính trong báo cáo của IPCC ngày 9/8 vừa qua.

 IPCC là viết tắt của Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu. Đây là tổ chức tập trung vào khoa học khí hậu của Liên Hợp QQuốc. IPCC ra đời từ năm 1988 và có 195 quốc gia thành viên.

Cứ sau 7 năm hoặc lâu hơn, IPCC sẽ phát hành một báo cáo - về cơ bản là "trạng thái khí hậu" - tóm tắt nghiên cứu cập nhật nhất về khoa học biến đổi khí hậu, các tác động của nó và cách thích ứng, giảm nhẹ nó.

 

Báo cáo phát hành ngày 9/8/2021 - là báo cáo đầu tiên trong số 4 báo cáo tạo nên Báo cáo Đánh giá Thứ sáu của IPCC - xem xét khoa học vật lý đằng sau biến đổi khí hậu và các tác động của nó. Chỉ riêng báo cáo đầu tiên này đã chứa hơn 14.000 trích dẫn cho nghiên cứu hiện có

 LHLời bình : 12.10.2021 

Chuyện khí hậu  3 năm gần đây không còn là chuyện của ngày mai mà chuyện của tối nay ,sáng mai. Thảm họa đã hiễn hiện . Các kịch bản tồi tệ đã là sự thật chứ không còn trên màn hình . Cường độ phá hủy ngày càng tăng . Nắng nóng ,Lủ lụt , Bão ,Ngập v.v ắt sẽ gây dịch bệnh và nạn đói . Câu chuyện khủng hoảng năng lượng đã rỏ ra rồi .. Bài báo động  về thiếu lương thực toàn cầu  là nguy cơ có thật   đang và sẽ xãy ra   rất gần ,Năm 2022 . Vựa lương thực Đồng bằng sông cửu Long sẽ là Trung tâm Lương thực Châu Á  và Thế giới  nếu mở cữa cho các giòng vốn và kỹ thuật thế giới đầu tư .  Kỹ thuật mới sẽ giúp tạo ra hàng  trăm triệu tấn thực phẩm tốt đủ cung ứng cho 1 tỷ  người  vào 2035. Chỉ giòng vốn và sự quản trị thông minh của Phương Tây ,Nhật bản ,Đài loan mới giúp Việt Nam thực hiện giấc mơ .

 Siêu bão khó lường, hạn hán, sóng nhiệt... tất cả đều tác động mạnh mẽ đến sức khỏe con người và môi trường.

 2019 dá»± báo là năm nóng ká»· lục trong lịch sá»­: Chúng ta đối mặt với hiểm họa thời tiết nào?

 2019: Năm nóng nhất trong lịch sử? 

 National Geographic dẫn lời các nhà khoa học cho biết, do tác động của hiện tượng El Nino cộng với hệ quả của biến đổi khí hậu nhân tạo, giới khoa học đưa ra cảnh báo: Năm 2019 được dự báo là năm nóng nhất trong lịch sử nhân loại.

 Theo một nghiên cứu đăng trên tạp chí Geophysical Research Letters, tác động của El Nino đã nghiêm trọng hơn trong những năm gần đây vì sự ấm lên toàn cầu, đáng lo ngại hơn, những tác động này sẽ càng tồi tệ hơn khi nhiệt độ Trái Đất cứ thể tiếp tục tăng do quá trình biến đổi khí hậu nhân tạo (từ hoạt động sản xuất, sinh hoạt của con người) diễn ra không ngừng.

 2019 dự báo là năm nóng kỷ lục trong lịch sử: Chúng ta đối mặt với hiểm họa thời tiết nào? - Ảnh 1.

Ảnh minh họa.

 "Do ảnh hưởng của El Nino, năm 2019 có thể là năm nóng nhất trong lịch sử!" - Đồng tác giả nghiên cứu Samantha Stevenson, một nhà khoa học khí hậu tại Đại học California (Mỹ) cho biết.

 Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO), 4 năm nóng liên tục trong quá khứ là 2015, 2016, 2017 và 2018. Chưa hết, khí hậu Trái Đất đang ấm hơn, nhiệt độ tăng dần lên trong 406 tháng liên tiếp gần đây so với mức trung bình của thế kỷ 20. Điều đó có nghĩa là không ai dưới 32 tuổi được trải qua một tháng mát mẻ hơn mức trung bình.

 "Mỗi một biến động (tăng dần) của sự ấm lên toàn cầu đều có tác động rất lớn đến sức khỏe con người, đến việc tiếp cận lương thực và nước ngọt, cũng như ảnh hưởng lớn đến sự tồn vong của động-thực vật, hay đến sự tuyệt chủng của các rạn san hô và sinh vật biển," Phó tổng thư ký WMO Elena Manaenkova cho biết.

 Ấm lên toàn cầu: Sát thủ thầm lặng trên Trái Đất

 Không tự nhiên mà giới khoa học xếp ấm lên toàn cầu và biến đổi khí hậu vào danh sách "Những thảm họa đe dọa sự tồn vong của nhân loại" cùng với thiên thạch khổng lồ lao vào Trái Đất, chiến tranh hạt nhân, dịch bệnh quy mô toàn cầu...

 Một Trái Đất ấm hơn sinh ra hàng loạt "sát thủ thầm lặng" tác động mạnh mẽ đến con người, môi sinh, môi trường và đa dạng sinh thái.

 Nếu còn mơ hồ về điều này, National Geographic đưa ra những bằng chứng diễn giải sau đây:

 Hệ quả rõ ràng nhất của ấm lên toàn cầu và biến đổi khí hậu chính là sinh ra thời tiết cực đoan vô cùng nguy hiểm, bao gồm: Sóng nhiệt, hạn hán, siêu bão, gây mất cân bằng sinh thái.

 - Bão/Siêu bão: Chuyên gia khí tượng thế giới nhận định, bão và siêu bão đang ngày càng khó lường. Chúng xuất hiện nhiều hơn và bất thường và khó đoán hơn.

 2019 dự báo là năm nóng kỷ lục trong lịch sử: Chúng ta đối mặt với hiểm họa thời tiết nào? - Ảnh 2.

Các quốc gia, thành phố ven biển... chịu tác động nặng nề nhất từ bão, siêu bão. Nguồn: LA Times

 Năm 2018, Bắc bán cầu hứng chịu 70 cơn bão so với trung bình nhiều năm là 53 cơn. Bão và siêu bão thường xuyên phá vỡ kỷ lục của các năm trước, gây nên hậu quả nặng nề cho quần đảo Mariana, Philippines, Việt Nam, Hàn Quốc và Tonga.

 Riêng tại Mỹ, hai siêu bão Florence và Michael đã gây ra thiệt hại vô cùng lớn về người và của, thông tin do WMO cung cấp. Siêu bão còn gây lũ lụt nghiêm trọng tại các khu vực ven biển, quần đảo.

 - Sóng nhiệt: Không chỉ tác động tiêu cực đến sức khỏe con người, sóng nhiệt gây thiệt hại nặng nề về kinh tế.

 Theo báo cáo của Lancet Countdown về sức khỏe và biến đổi khí hậu ngày 28/11/2018, 153 tỷ giờ lao động trên toàn thế giới đã bị xóa sổ năm 2018 vì sóng nhiệt, gần gấp 3 lần so với năm 2000. Tại sao? Vì nắng nóng gây cản trở quá trình làm việc cũng như di chuyển của con người.

 - Hạn hán/Cháy rừng: Ấm lên toàn cầu gây hạn hán nghiêm trọng ở châu Phi, Nam Mỹ, Đông Nam Á và một phần ở khu vực Thái Bình Dương. Hạn hán còn gây cháy rừng trên diện rộng ở Indonesia và Canada. Các vụ cháy rừng thảm khốc đã bùng phát ở miền đông Australia, cùng với một đợt nắng nóng với nhiệt độ trên 44 độ C vào cuối tháng 11/2018.

 2019 dự báo là năm nóng kỷ lục trong lịch sử: Chúng ta đối mặt với hiểm họa thời tiết nào? - Ảnh 3.

Ảnh minh họa.

 - Mất cân bằng sinh thái: El Nino gần đây nhất đã kết thúc nào vào năm 2016. Hệ quả là nó đã tẩy trắng trên diện rộng rạn của quần thể san hô Great Barrier. Nhà khoa học cảnh báo, rạn san hô lớn nhất thế giới này sẽ hoàn toàn biến mất nếu nhiệt độ Trái Đất tăng thêm 1,5 độ C.

 Nghiên cứu năm 2018 cho biết, các dạng thời tiết cực đoan này sẽ tăng từ 50% đến 300% do biến đổi khí hậu nhân tạo trừ khi cả thế giới chung tay hành động nhanh chóng để cắt giảm lượng khí thải carbon từ quá trình đốt nhiên liệu hóa thạch.

 Bài viết sử dụng các nguồn: Nationalgeographic, World Environmental Conservanc

 Các nhà khoa học cho biết không nơi nào là an toàn khi nhiệt độ cực cao gây ra hỗn loạn ở Mỹ và Canada

  Các chính phủ kêu gọi tăng cường nỗ lực giải quyết tình trạng khẩn cấp về khí hậu khi hồ sơ nhiệt độ bị phá vỡ

Mọi người nghỉ ngơi tại trạm làm mát Trung tâm Hội nghị Oregon ở Portland. Trên bờ biển phía tây Hoa Kỳ, Seattle và Portland đã ghi nhận những ngày nắng nóng đặc biệt liên tiếp.  Ảnh: Kathryn Elsesser / AFP / Getty Images
Các nhà khoa học khí hậu cho biết không nơi nào là an toàn trước các loại hiện tượng nắng nóng cực đoan đã tấn công miền Tây Hoa Kỳ và Canada trong những ngày gần đây và kêu gọi các chính phủ tăng cường đáng kể nỗ lực giải quyết tình trạng khí hậu leo thang.

"Mái vòm nhiệt" bị tàn phá đã khiến nhiệt độ ở Canada tăng lên gần 50 độ C và có liên quan đến hàng trăm người chết, đường dây điện bị chảy, đường bị vênh và cháy rừng.

Các chuyên gia cho rằng khi cuộc khủng hoảng khí hậu đẩy nhiệt độ toàn cầu lên cao hơn, tất cả các xã hội - từ bắc Siberia đến châu Âu, châu Á đến Australia - phải chuẩn bị cho các hiện tượng thời tiết khắc nghiệt hơn.

Ngài David King, cựu cố vấn khoa học chính của Vương quốc Anh, cho biết: “Không nơi nào là an toàn… ai có thể dự đoán được nhiệt độ 48 / 49C ở British Columbia?”

King, người cùng với các nhà khoa học hàng đầu khác đã thành lập Nhóm Cố vấn Khủng hoảng Khí hậu vào đầu tháng này, cho biết các nhà khoa học đã cảnh báo về các hiện tượng thời tiết cực đoan trong nhiều thập kỷ và giờ không còn nhiều thời gian để hành động.

Ông nói: “Những rủi ro đã được hiểu và biết từ rất lâu nhưng chúng tôi đã không hành động, giờ chúng tôi có một thời hạn rất hẹp để quản lý vấn đề.

Tại Canada, các chuyên gia đã bị sốc bởi sự gia tăng nhiệt độ vào thứ Ba, đạt mức 49,6 độ C (121,1 độ F) ở thị trấn Lytton, British Columbia, phá vỡ kỷ lục quốc gia trong ngày thứ ba liên tiếp.

Trên bờ biển phía tây Hoa Kỳ, Seattle và Portland đã ghi nhận những ngày nắng nóng đặc biệt liên tiếp. Chính quyền địa phương cho biết họ đang điều tra về hàng chục trường hợp tử vong ở Washington và Oregon có thể do nhiệt độ quá cao.

Michael E Mann, giáo sư khoa học khí quyển tại Đại học Bang Pennsylvania và là tác giả của Chiến tranh Khí hậu Mới, cho biết khi hành tinh nóng lên, các hiện tượng thời tiết nguy hiểm như vậy sẽ trở nên phổ biến hơn.

“Chúng ta nên xem xét điều này một cách rất nghiêm túc… Bạn hâm nóng hành tinh, bạn sẽ thấy tỷ lệ nhiệt cực đoan ngày càng tăng.”

Mann cho biết khí hậu đang bị mất ổn định một phần do sự ấm lên đáng kể của Bắc Cực và cho biết các mô hình khí hậu hiện có đang không nắm bắt được quy mô của những gì đang xảy ra.

Ông nói thêm: “Các mô hình khí hậu thực sự đang đánh giá thấp tác động của biến đổi khí hậu đối với các sự kiện như đợt nắng nóng chưa từng có mà chúng ta đang chứng kiến ở phía tây.

Hôm thứ Tư, Tổng thống Hoa Kỳ, Joe Biden, đã đổ lỗi cho cuộc khủng hoảng khí hậu là do đợt nắng nóng ở miền Tây Hoa Kỳ và Canada mà các quan chức cho biết đã phá vỡ 103 kỷ lục nhiệt trên khắp các vùng lãnh thổ British Columbia, Alberta, Yukon và Tây Bắc.

Cơ quan Thời tiết Quốc gia Hoa Kỳ cho biết đỉnh cao trong khu vực là 42,2 độ C vào thứ Ba tại Spokane, Washington, một kỷ lục địa phương khác. Khoảng 9.300 ngôi nhà bị mất điện và công ty tiện ích địa phương Avista Utilities cho biết sẽ phải mất điện theo kế hoạch, ảnh hưởng đến hơn 200.000 người.

Tại British Columbia (BC), ít nhất 486 trường hợp tử vong đột ngột đã được báo cáo trong vòng 5 ngày trong đợt nắng nóng. Nhân viên điều tra chính cho biết thông thường sẽ có khoảng 165 ca tử vong đột ngột, cho thấy hơn 300 ca tử vong có thể là do nắng nóng.

Cuối năm 2019 và Mỹ thu hoạch bội thu. Nhưng Tổng thống Donald Trump đang phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng trước mắt . Một sự thiếu hụt lương thực ở hầu hết mọi nơi trên thế giới.

Các hạt giống đã được gieo sau khi El Niño nghiêm trọng bất ngờ và hạn hán lan rộng làm giảm sản xuất lương thực trên khắp thế giới, các mô hình thương mại đã bị phá vỡ bởi một cuộc chiến thuế quan. Cái đói tràn lan và những người tị nạn đang di chuyển.

Sự chú ý chuyển sang Bắc Mỹ, nơi năng suất cây trồng dồi dào và nguồn cung dồi dào. Hoa Kỳ đã ở trong một vị trí để giúp đỡ THẾ GIỚI . Tổng thống sẽ quyết định gì

Nếu những gì bạn sắp đọc thấy có vẻ xa vời, hãy nhớ điều này: Tất cả các thảm họa thời tiết và hầu hết các kịch bản chính sách được mô tả ở đây đã từng  xảy ra trong quá khứ. Và chỉ chưa cùng một thời điểm

GIÓ ĐỔI CHIỀU

Sức nóng El Niño thải vào khí quyển giúp đẩy nhiệt độ thế giới lên cao, khiến năm 2019 trở thành năm ấm nhất được ghi nhận. Sự gián đoạn mà nó mang lại cho các kiểu thời tiết đã gây ra lũ lụt và hạn hán, gây ra các vụ cháy rừng, di dời người dân, tạo ra tình trạng thiếu lương thực và làm tăng thị trường năng lượng và hàng hóa

Scorching heat in Australia withered wheat crops. Erratic rains cut rice production across the Pacific Rim, from India to Japan. The rains that would normally fall over Brazil’s agricultural regions gave way to drought, stunting soybean and corn production.

Dự trữ toàn cầu bắt đầu thu hẹp. Người mua chờ  đợi vụ thu hoạch trong hai thùng bánh mì chính đã bị El Niño làm tê liệt: các quốc gia Bắc Mỹ của Hoa Kỳ và Canada, và khu vực Biển Đen của Nga và Ukraine.

 CASE STUDY  NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG

2011: Sự tàn phá mùa màng ở Brazil

2011: Brazilian Crop Devastation 

A portrait of João Carlos Jacobsen Rodrigues standing in front of a tractor at his farm

BÀI TOÁN CỦA PUTIN 

Hạn hán đã hạn chế thu hoạch quanh Biển Đen năm 2018. Điều đó đã thắt chặt thị trường đang lạc quan  trong  nội địa ở Nga và Ukraine và làm tăng sự lo lắng toàn cầu về việc liệu Tổng thống Nga Vladir Putin có giữ lại lúa mì của mình không cung ứng cho thị trường toàn cầu hay không. Putin đã làm như vậy , lập luận rằng nguồn cung cấp được sử dụng tốt hơn ở nhà. Giá bánh mì trong nước ngay lập tức giảm, trong khi ở phần còn lại của thế giới lại tăng

Putin tình cờ gửi thêm quân vào Donbas ở miền đông Ukraine, gây ra xung đột với  đối thủ lúa mì chính của ông. Đồng thời, việc ông bán các hệ thống tên lửa cho Thổ Nhĩ Kỳ với mức chiết khấu lớn đã khiến Mỹ cảnh báo và bắt đầu chỉnh đốn  liên minh NATO khi Tổng thống Recep Tayyip Erdogan cắt đứt quan hệ nhiều hơn với phương Tây. Lực lượng hải quân đã bắt đầu xây dựng tại và xung quanh eo biển Thổ Nhĩ Kỳ, đường dẫn chính của ngũ cốc Ukraine đến Trung Đông và châu Phi.. Một sự tập  trung  của hải quân bắt đầu trong và xung quanh Eo biển Thổ Nhĩ Kỳ, kênh dẫn chính của ngũ cốc Ukraine đến Trung Đông và Châu Phi

Trump ca ngợi lệnh cấm xuất khẩu của ông Putin trong một hội nghị thượng đỉnh ở Washington, nói rằng nó cho thấy nhà lãnh đạo Nga đặt người dân của mình lên hàng đầu như thế nào. Đến tháng 7, lệnh cấm của Nga và thu hoạch bị thu hẹp đã đẩy giá lúa mì điều chỉnh lạm phát lên trên mức cao nhất năm 1974, đạt được trong lệnh cấm vận dầu mỏ của Ả Rập.

NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG

2010: Lệnh cấm xuất khẩu lúa mì của Nga

A portrait of Russian farmer Vladimir Ralko sitting on a combine at his farm in Krylovskaya village, 130km outside of Rostov-on-Don

 SUFFERING GOES GLOBAL

With global agricultural trade dwindling and crop reserves dramatically lower, some nations buckled. In the Philippines, an inability to procure rice on the world market led to riots in Manila that were brutally put down by President Rodrigo Duterte.

Tình trạng bất ổn do lương thực cung cấp đã lan rộng ở Indonesia và Myanmar, và những người đói bắt đầu chạy trốn. Ở Đông Phi, các tổ chức viện trợ đã cảnh báo về thảm họa nhân đạo trong bối cảnh địa phương mất mùa.

Tại Ai Cập, nước nhập khẩu lúa mì lớn nhất thế giới, chính phủ nỗ lực hạn chế trợ cấp đã làm tăng giá bánh mì, giúp kích hoạt các cuộc bạo động chết người. Những lo ngại tương tự về chi phí tăng cao, cùng với những bất bình về tự do và công lý, đã thổi bùng lên cuộc nổi loạn toàn diện vào năm 2011.

 NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG

1977: Riots bánh mì Ai Cập 

A portrait of Hani Shukralla standing before bread stacked on his kitchen counter at his home in Cairo

BORDER BARRIERS

As millions of hungry refugees began to migrate toward European Union countries, Turkey suspended its deal with the EU to hold them back in exchange for billions of euros. At an emergency summit, European leaders tightened controls around their external borders.

The U.K. crashed out of the EU with no deal in March—and became the envy of the continent. Populists from France to the Czech Republic joined forces to end the bloc’s passport-free zone and Italy talked more seriously about exiting the union itself. Nationalists, all favoring stronger border policing, won a strong minority in European parliamentary elections in May.

In Asia, Australia fended off another wave of boat people, deporting them home as its offshore detention centers filled up. Japan drew upon its large rice surpluses; its airlifts kept thousands of refugees from starving to death without allowing any into the country. Fearful of encouraging hoarding, the country’s leaders kept some supplies on hand.

CASE STUDY

1993: Japanese Rice Crisis 

A portrait of Sadako Ishikawa taken by the kitchen of her home in Saitama, Japan

CHINA’S TIPPING POINT

China, which had been relying on Brazilian soybean supplies since mid-2018, was embroiled in an escalating trade war with the U.S. It didn’t help when President Xi Jinping ratcheted up his rhetoric on Taiwan, which China regards as a province. Pirates begin to terrorize the South China Sea, a key trade route, creating an opportunity for a power grab for Xi in the territorially contested areas.

In Singapore, tensions rose with poorer neighbors Malaysia and Indonesia. While the rich island state could afford the uptick in food prices, it faced the risk of having its shipments of water supplies from Malaysia curtailed.

THE NORTHERN SOLUTION

El Niño-related rains led to record grain harvests in the northern U.S. and the burgeoning Canadian Corn Belt. “America’s farmers are the greatest in the world,” Trump cried at a raucous rally in Des Moines, Iowa, one year ahead of his bid for re-election.

U.S. producers, already sitting on massive soybean inventories, heading toward a record corn surplus and facing a bumper wheat harvest, were ready to resume their long-expected role as sellers of last resort. But many devastated nations couldn’t pay the high world prices.

Canada came to the rescue, in some emergency cases buying up and then giving away the equivalent of billions of dollars of commodities. Justin Trudeau, widely predicted to win a Nobel Peace Prize, was re-elected prime minister in a landslide.

AMERICA’S ANSWER

Inflation was eating at the U.S. economy as high world food prices flowed through to grocery shelves. Many U.S. consumers, especially Trump supporters, considered their harvest a national treasure meant for American stomachs, a point hammered home nightly on Fox News.

While U.S. farmers eyed an export bonanza and its potential for record revenue, Trump’s appeals to patriotism and calls for an “America First” food policy kept them from demanding too much from Washington. Predictions that shuttered exports would cost Trump the farm vote had been proven wrong in the past.

Trump had the power to open markets and feed the world. Or, he could send other nations—ones that had often mocked him and refused to take his blustering seriously—the ultimate put-down. His tweet: “With our NATIONAL SECURITY at stake, I will sign an executive order TODAY putting AMERICA FIRST in food. Our harvest Treasure will remain home. #MAGA2020.”

What he didn’t tweet until the next day: The ban came with an aid package to U.S. farmers of $50 billion, more than three times what they got in 2018, at a time when the federal deficit was already breaking records. Farmers were winners and taxpayers were losers.

 CASE STUDY

2018: U.S. Tariff War

A portrait of Dave Struthers standing outside a hog pen at his farm in Collins, Iowa
 

Reporting: Gerson Freitas, Anatoly Medetsky, Tarek El-Tablawy, Aya Takada and Shruti Singh

Graphics: Mira Rojanasakul, Jeremy Scott Diamond, Sam Dodge and Hayley Warren

Editing: Anne Swardson, Flavia Krause-Jackson, Rosalind Mathieson and Caroline Alexander

Assists: Brian K.Sullivan and Megan Durisin

Photographers: Bloomberg unless otherwise stated

  • A SHIFT IN THE WINDS: Dhiraj Singh, Luke Sharrett, Dario Pignatelli, Daniel Acker
  • PUTIN’S MISCALCULATION: Andrew Harrer and Chris Ratcliffe
  • SUFFERING GOES GLOBAL: Veejay Villafranca, Carlos Becerra, Shawn Baldwin and STR/AFP/Getty Images
  • BORDER BARRIERS: Simon Dawson, Giulio Napolitano
  • CHINA’S TIPPING POINT: Nicky Loh and Jonathan Drake
  • NORTHERN SOLUTION: Daniel Acker, Alex Wong, Dhiraj Singh and Ben Nelms
  • AMERICA’S ANSWER: Daniel Acker, Luke Sharrett, Andrew Harrer and T.J. Kirkpatrick

Data sources:

  • A SHIFT IN THE WINDS, PUTIN’S MISCALCULATION: U.S. Geological Survey Cropland Extent 2015
  • AMERICA’S ANSWER: U.S. Bureau of Labor Statistics and U.S. Geological Survey Crop Dominance 2010

Luật sư tư vấn miễn phí

Gọi ngay
0902818158- 0906834543
0906834543
0902818158

Tin pháp luật

CÁC ĐỐI TÁC

  • Nhà Đất Phúc An Khang
  • The Diplomat
  • The NewYork Review of Book
  • CogitAsia
  • Reuters
  • Viet Studies
  • The NewYork Times
  • TIME
  • Bloomberg Bussiness