Những hình ảnh dưới đây do nhiếp ảnh gia Pháp Marie Charles Désiré Lemire thực hiện và được xử lý bằng kỹ thuật in màu cổ điển.
Ta chào thế gian bằng tiếng khóc thét đầu đời,
mở mắt tròn xoe tìm kiếm con người.
dồn căn lòng ngực khí đất trời,
ta khóc vì ta tức, ...
Tôi đã đi qua
Những xóm làng chiến tranh vừa chấm dứt
Tôi đã gặp
Những bà mẹ quấn giẻ rách...
Rất ngắn gọn nhưng súc tích, 14 câu nói dưới đây có thể khiến hầu hết chúng ta phải gật đầu tán thành, sau đó là suy ngẫm và thay đổi.
Tại sao chúng ta lại cho phép kẻ khác gây ảnh hưởng đến những hành động và cảm xúc của chúng ta?
50 tuổi về sau, sống thoải mái cùng ai đó, gồm cả bạn bè, người thân, nếu mệt mỏi thì có thể trốn đi một chút.
Tại một ngôi chùa nơi khe núi có một lão thiền sư, ông có một đồ đệ rất là chuyên cần, không kể là đi hóa duyên, hay là xuống bếp rửa rau, vị đồ đệ này từ sáng đến tối, bận rộn không ngừng.
Trong bài phóng sự Món sandwich đã ngốn cả thế giới (The sandwich that ate the world) đăng trên mạng du lịch và ẩm thực Roads & Kingdoms, Simon Stanley – nhà báo tự do người Mỹ sống ở Việt Nam đã kể về một món ăn thông dụng của người Việt, nay được phổ biến ở rất nhiều nước.
Mỗi một dân tộc trên thế giới đều tự hào về tên gọi của dân tộc mình. Nhật Bản nghĩa là gốc của mặt trời, và người Nhật tự hào mình là “đất nước mặt trời mọc”; người “Trung Hoa” vẫn tự hào rằng dân tộc mình là tinh hoa trung tâm của thế giới…
Tính đố kỵ, ganh ghét từ xa xưa đã có. Trong truyện “Tam quốc diễn nghĩa” Chu Du vì ghen tức Gia Cát Lượng tài trí hơn mình đã bao lần đan tâm hãm hại mà không được, cuối cùng vì uất hận hộc máu mồm mà chết. Đó chính là một điển hình về lòng ganh ghét, đố kỵ...