“Ai lôi được 500 tấn vàng trong dân đổ vào bất động sản thì người đó thắng”...
Theo các nguồn thống kê, TPHCM luôn đóng vai trò là đầu tàu kinh tế cho toàn quốc, đóng góp hơn 30% ngân sách quốc gia, hơn 22% GDP toàn quốc; có quy mô dân cư thực tế sinh sống tính đến 2017 khoảng 13 triệu (chưa tính khách vãng lai); có đường kính từ Củ Chi đến Cần Giờ...
Đất nền được coi là “nhu cầu muôn thuở” của người có nhu cầu nhà ở thật sự, cũng như giới đầu tư địa ốc...
Trong 6 tháng đầu năm, căn hộ có giá vừa túi tiền chiếm tỷ trọng lớn nhất, 68,7% trong tổng số căn hộ đưa ra thị trường, theo Hiệp hội Bất động sản TPHCM (HoREA).
Theo các chuyên gia, việc thu thập được càng nhiều dữ liệu sẽ càng giúp ích cho thành phố, bởi không chỉ tiết kiệm đáng kể về kinh phí mà còn rút ngắn thời gian thực hiện quy hoạch.
Thống kê mới nhất cho thấy trên địa bàn TPHCM vẫn còn 23,46% hộ dân chưa có nhà ở hoặc đang ở chung với cha mẹ, người thân...
Một điều chắc chắn: Đường sá, cầu cống mở đến đâu là giá đất đai, nhà cửa tăng vùn vụt tới đó. Nhưng, ai sẽ hưởng lợi từ câu chuyện này?
Diễn biến có phần trái chiều về thanh khoản và sự kỳ vọng của các chủ đầu tư bất động sản hai miền...
Ghi nhận tại TP.HCM, người nước ngoài chiếm 59% số lượng giao dịch căn hộ thành công.
10 năm sau lại bùng lên cơn sốt đất, kể từ cơn sốt đất gần nhất vào năm 2007. Tiền ngân hàng vẫn chảy mạnh vào bất động sản (BĐS),...