TIN TỨC

fanpage

Thống kê truy cập

  • Online: 223
  • Hôm nay: 198
  • Tháng: 1621
  • Tổng truy cập: 5245625
Chi tiết bài viết

Những thay đổi lớn ở Trung Quốc sẽ tác động đến Hồng Kông và Nhật Bản 18 tháng 2 năm 2015(phần 10)

Tác giả: Guo Jun, Epoch Times | Dịch giả: Trà Văn Kính

Vào ngày 18 tháng 2 năm 2015, tại khách sạn Shinjuku Keio Plaza thuộc thành phố Tokyo, bà Guo Jun – Chủ tịch chi nhánh Thời báo Epoch Times ở Hồng Kông đã có một bài diễn văn về các vấn đề hiện tại của Trung Quốc. Bà đã cung cấp một bài phân tích rất chi tiết liên quan đến một số vấn đề trọng đại xung quanh những thay đổi lớn mà Trung Quốc hiện đang trải qua, cũng như những tác động của chúng đối với xã hội Nhật Bản và Hồng Kông.Guo Jun, branch manager of HK Epoch Times gives a speech at a conference in Taiwan in November 2014, she says as an independent media with integrity and truthfulness in reporting Epoch Times is the only window into the real China. (Chen Bo-Chou/Epoch Times)

ự thật về Pháp Luân Công là một sự việc có tính chất toàn cầu mà sẽ gây ảnh hưởng đến toàn thế giới cũng như tương lai của Trung Quốc.

Kể từ Đại hội lần thứ 18 của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ), rất nhiều quan chức đã bị sa thải, từ trung ương đến chính quyền địa phương, chủ yếu là những người trung thành với cựu lãnh đạo Đảng Giang Trạch Dân. Gần đây, khoảng hơn một chục tướng lĩnh đã rớt đài, và phần lớn trong số họ là những cận thần của Giang, họ đã nắm giữ những vị trí cao nhất trong quân đội.

Đây là những dấu hiệu cho thấy một sự thay đổi lớn sẽ xảy ra ở Trung Quốc. Theo các nguồn tin đáng tin cậy, đương kim lãnh đạo ĐCSTQ Tập Cận Bình đang truy quét những người ủng hộ thuộc phe cánh của ông Giang, và cuộc truy quét này đang mở rộng tầm ảnh hưởng của nó sang cả lĩnh vực kinh tế. Những dấu hiệu này cho thấy rằng sẽ có những điều chỉnh đáng kể đối với những chính sách kinh tế, cũng như sẽ có một sự dịch chuyển rất lớn về của cải.

Hiện nay, cộng đồng quốc tế đang chú ý tới tình hình ở Trung Quốc ngay sau khi ông Tập đã và đang củng cố quyền lực của mình. Họ muốn biết rõ sự thật về Trung Quốc.

Cuộc đấu tranh giành quyền lực giữa ông Tập và ông Giang đã đưa toàn bộ sự thật về môn tu luyện tâm linh Pháp Luân Công ra ánh sáng, một sự thật vốn đã bị ĐCSTQ che đậy trong suốt 15 năm qua.

Hơn 2 năm qua, sau mỗi trận chiến giữa ông Tập và ông Giang, thì những sự thật về Pháp Luân Công luôn được phơi bày nhiều hơn. Sự việc này bao gồm sự sụp đổ của các quan chức thuộc phe cánh của ông Giang, những người này đã hãm hại Pháp Luân Công.

Các quan chức bị sa thải bao gồm Lý Đông Sinh – Thứ trưởng Bộ Công an Trung Quốc; Tô Vinh – Phó Chủ tịch Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Trung Quốc, Võ Trường Thuận – Giám đốc Công an Thành phố Thiên Tân, và Vạn Khánh Lương – cựu Bí thư Thành ủy Quảng Châu. Tất cả những người này đều có liên quan đến cuộc tranh giành quyền lực giữa ông Tập và ông Giang.

Cú ngã ngựa của Lý Đông Sinh

Ngày 14 tháng 7 năm 2013một hồ sơ khởi tố vụ án hình sự đã được lập để khởi động một cuộc điều tra Lý Đông Sinh. Ngoài việc là Thứ trưởng Bộ Công an, ông Lý còn là cựu Giám đốc của Phòng 610, một tổ chức được tạo ra bởi ĐCSTQ nhằm mục đích bức hại Pháp Luân Công.

Ngày 20 tháng 12 năm 2013, ông Lý đã bị điều tra, và đã bị sa thải chỉ sau đó 5 ngày.

Trước đó 8 ngày, vào ngày 12 tháng 12, Nghị viện Châu Âu ở Strasbourg, Pháp đã thông qua một nghị quyết khẩn cấp. Nghị quyết yêu cầu ĐCSTQ “lập tức phải chấm dứt ngay việc thu hoạch nội tạng của các tù nhân lương tâm và các thành viên của các nhóm dân tộc thiểu số và tôn giáo”.

Nghị quyết cũng kêu gọi EU “tiến hành một cuộc điều tra công khai và toàn diện nhắm vào hành vi phi đạo đức quá đỗi tàn nhẫn như vậy liên quan đến cuộc bức hại”. Nó cũng kêu gọi ĐCSTQ ngay lập tức thả tất cả những tù nhân lương tâm khác, bao gồm các học viên Pháp Luân Công.

Thời báo Đại Kỷ Nguyên đã nhận ra rằng cú ngã ngựa của ông Lý đã được gây ra bởi Nghị viện Châu Âu với nghị quyết chống lại việc mổ lấy nội tạng sống. Nghị quyết này đã gây một cú sốc rất lớn cho Trung Nam Hải, trụ sở chính và là khu liên hợp lãnh đạo của ĐCSTQ, vì nó đã phơi bày tội ác mổ lấy nội tạng sống của ĐCSTQ cho toàn thế giới được biết.

Nhà cầm quyền hiện nay đã phải nhanh chóng đưa ra những biện pháp để đối phó. Vì vậy, vụ việc của ông Lý, người vốn đã được sắp đặt để bị thanh trừng trong năm 2014 cùng với cựu thành viên Bộ Chính trị Từ Tài Hậu, bị đem ra xử lý sớm hơn.

Thông báo chính thức về cú ngã ngựa của ông Lý đã nhấn mạnh sự tham gia của ông trong việc đàn áp Pháp Luân Công, với việc tiết lộ 3 thân phận bí ẩn của ông: Tổ phó Tổ Phòng chống và Xử lý các Vấn đề Tà giáo Trung ương, Tổ trưởng Tổ Phòng chống và Xử lý các Vấn đề Tà giáo Trung ương (Chủ nhiệm phòng 610), và Giám đốc Văn phòng Phòng chống và Xử lý các Vấn đề Tà giáo của Hội đồng Nhà nước.

Nhà cầm quyền hiện tại đang gửi đi một thông điệp rằng họ không muốn trở thành vật tế thần cho cuộc đàn áp Pháp Luân Công.

Phơi bày những tội ác của Giang Trạch Dân

Ngày 20 tháng 7 năm 1999, lãnh đạo ĐCSTQ vào thời điểm đó – Giang Trạch Dân, đã phát động cuộc bức hại tàn bạo nhất đối với các học viên Pháp Luân Công, những người tin vào tính trung thực, lòng từ bi và khoan dung. Cuộc bức hại này vẫn còn kéo dài cho đến ngày hôm nay.

Giang muốn tiêu diệt Pháp Luân Công, và ông ta đã sử dụng các chính sách như: “bôi nhọ thanh danh, vắt kiệt tài chính, hủy hoại thân thể”, “đánh chết được tính là tự sát”, “trực tiếp hỏa táng mà không cần xác định danh tính cơ thể” và “không cần phải tuân theo luật pháp khi xử lý các trường hợp Pháp Luân Công”.

Ông Giang cũng đã ban hành chỉ thị mổ cướp nội tạng của các học viên trong khi họ vẫn còn sống.

Với sự tham gia của cựu thành viên Ủy ban Thường vụ Bộ Chính trị Tăng Khánh Hồng, cựu Bí thư Ủy ban Chính trị và Pháp luật La Cán, và cựu trùm an ninh Chu Vĩnh Khang, hàng ngàn học viên Pháp Luân Công vô tội đã bị đàn áp và tàn sát dã man. ĐCSTQ đã thu hoạch một số lượng lớn cơ quan nội tạng của những học viên Pháp Luân Công còn đang sống, và vô số các học viên đã bị giết chết.

Nhờ những nỗ lực của 100 triệu học viên Pháp Luân Công ở trong và ngoài nước Trung Quốc đã liên tục giảng rõ sự thật trong hơn 15 năm qua, nên những tội ác của ĐCSTQ đã bị phơi bày một cách rộng rãi. Ngày càng có nhiều quốc gia và khu vực đã bắt đầu ủng hộ Pháp Luân Công và lên án ĐCSTQ vì những hành động tàn bạo, vô nhân đạo của nó.

Dàn dựng màn kịch tự thiêu

Lý Đông Sinh tốt nghiệp Đại học Phục Đán, chuyên ngành báo chí, và ông ta bắt đầu làm việc cho Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc (CCTV) vào năm 1978.

Ngày 1 tháng 4 năm 1994, CCTV phát sóng một chương trình thời sự hàng ngày gọi là Tâm Điểm, và ông Lý là một trong những nhà sản xuất. Sau này, khi được đề bạt làm Phó Giám đốc của CCTV, ông đã phụ trách chương trình này.

Khi Pháp Luân Công bị bức hại vào năm 1999, Tâm Điểm đã được phát sóng vào những giờ cao điểm với rất nhiều chương trình thời sự nhằm làm mất uy tín của Pháp Luân Công.

Theo một ước tính sơ bộ của Tổ chức Thế giới Điều tra Cuộc bức hại Pháp Luân Công (WOIPF), trong 6 năm rưỡi, từ ngày 20 tháng 7 năm 1999 đến năm 2005, Tâm Điểm đã phát sóng 102 tập phim có liên quan đến những chương trình chống lại Pháp Luân Công. Điều này dẫn đến việc thăng tiến rất nhanh chóng của ông Lý.

Các báo cáo đã nhấn mạnh rằng đỉnh cao sự nghiệp của ông Lý chính là nhờ vào việc dàn dựng màn kịch vụ tự thiêu ở Thiên An Môn

Ngày 23 tháng 1, sau khi vụ việc xảy ra, CCTV phát sóng các tin tức trên mục thời sự Tâm Điểm, tuyên bố rằng những người tự thiêu chính là các học viên Pháp Luân Công. Mục đích là để khuấy động lòng căm thù đối với Pháp Luân Công.

Sau đó, người ta đã chứng minh được rằng đây chính là một âm mưu hãm hại Pháp Luân Công, do La Cán là người cầm đầu, có sự hỗ trợ của Lý Đông Sinh cùng với phương tiện truyền thông. Ngày 14 tháng 8 năm 2001, Tổ chức Phát triển Giáo dục Quốc tế (IED) đã công khai đưa ra một bản thông báo tại cuộc họp của Liên Hợp Quốc: “Cuộc điều tra của chúng tôi cho thấy rằng chính quyền ĐCSTQ thực sự đã dàn dựng vụ tự thiêu này và họ đã tước đoạt mạng sống của những người đó”.

IED cũng tuyên bố: “Nhà cầm quyền ĐCSTQ đã cố gắng dàn dựng vụ tự thiêu tại quảng trường Thiên An Môn vào ngày 23 tháng 1 năm 2001 nhằm hãm hại, vu khống Pháp Luân Công. Tuy nhiên, chúng tôi có được một video phân tích vụ tự thiêu và rõ ràng nó cho thấy rằng nhà cầm quyền ĐCSTQ đã đạo diễn và dàn dựng toàn bộ sự việc trên.

Cú ngã ngựa của Tô Vinh

Tô Vinh – cựu Phó Chủ tịch Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Trung Quốc và là một người trung thành với Tăng Khánh Hồng – đã bị sa thải. Tô Vinh rất thân thiết với Trương Đức Giang – Chủ tịch Quốc hội Trung Quốc.

Theo nguồn tin được biết, thì Trương Đức Giang đã dính líu đến những trường hợp của Tô Vinh và Từ Tài Hậu. Các cơ quan chức năng đã thu thập được bằng chứng về điều này, vì vậy ông Trương hiện tại như đang ngồi trên đống lửa.

Hiện nay ông Trương là quan chức có chức vụ cao nhất [còn lại] trong phe cánh của ông Giang. Ngày 10 tháng 6 năm 2014, ông Trương đã ban hành Sách trắng tại Hồng Kông nhằm làm gián đoạn những chính sách đang được triển khai bởi chính quyền của ông Tập.

Chỉ 4 ngày sau đó, đồng minh chính trị của ông Trương là Tô Vinh đã bị sa thải. Đây là một trận đấu tay đôi giữa ông Tập và ông Giang.

Có nguồn tin cho hay Sách trắng chính là một chiến thuật nằm trong kế hoạch của phe ông Giang, nhằm gây náo loạn tình hình ở Hồng Kông. Phe cánh của ông Giang muốn chiếm nhiều ghế hơn nữa trong Ủy ban Thường vụ Quốc hội để đè bẹp ông Tập.

Sự cố này là một trong những sự kiện đã gây ra cuộc cách mạng Ô đòi dân chủ tại Hồng Kông.

Tô Vinh đã bị điều tra vào ngày 14 tháng 6 năm 2014. Ông Tô là quan chức cấp cao nhất trong hàng ngũ lãnh đạo của quốc gia đã bị thanh trừng kể từ sau Đại hội Toàn quốc lần thứ 18.

Sau đó, cơ quan ngôn luận Tân Hoa Võng (trang tin mạng thuộc Tân Hoa Xã) của ĐCSTQ đã công bố ít nhất 7 bài báo nhằm vạch trần những tội lỗi của Tô Vinh. Các bài viết cũng suy đoán người nào đang là “con hổ lớn” đứng đằng sau Tô Vinh.

Ngày 25 tháng 6 năm 2014, Tô Vinh đã bị cách chức Phó chủ tịch và khai trừ tư cách thành viên của Ủy ban toàn quốc Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Trung Quốc. Ngày 25 tháng 9, Hội đồng Nhân dân tỉnh Giang Tây công bố rằng Tô Vinh đã bị sa thải khỏi vị trí Phó Bí thư Đảng ủy Giang Tây.

Khi còn đảm nhiệm vị trí Phó Bí thư Đảng ủy ở tỉnh Cát Lâm giai đoạn 1999 – 2001, Tô Vinh cũng là người đứng đầu “Tiểu ban giải quyết các vấn đề về Pháp Luân Công”. Công việc của tiểu ban này là phối hợp nhiều nỗ lực để bức hại các học viên Pháp Luân Công tại tỉnh Cát Lâm.

Sau đó, khi Tô Vinh được bổ nhiệm làm Bí thư Đảng ủy ở tỉnh Thanh Hải và Cam Túc, ông ta đã nỗ lực nhiều hơn nữa để thực hiện các chính sách đàn áp do phe cánh của ông Giang đề ra nhằm chống lại Pháp Luân Công.

Vào tháng 10 năm 2004, khi Tô Vinh đi thăm Zambia với một nhóm các quan chức khác của ĐCSTQ, ông đã nhận được một số tài liệu kiện tụng dân sự về tội giết người, tra tấn, và phỉ báng các học viên Pháp Luân Đại Pháp. Tòa án tối cao của Zambia đã ban hành một lệnh bắt giam và phái cảnh sát truy lùng Tô Vinh, buộc ông phải ở lại nước này để tham gia vào một buổi đối chất vào ngày 8 tháng 11.

Tuy nhiên, người ta cho rằng Tô Vinh đã trốn khỏi nước này thông qua biên giới Chirundu với sự trợ giúp của Lãnh sự quán Trung Quốc.

Cú ngã ngựa của Vạn Khánh Lương

Ngày 27 tháng 6 năm 2014, Ủy ban Kiểm tra Kỷ luật Trung ương (CDIC) tuyên bố rằng Bí thư Thành ủy thành phố Quảng Châu Vạn Khánh Lương đã bị điều tra.

Những tin tức gây sốc này đã làm nhiều quan chức ở tỉnh Quảng Đông bị rúng động. Giống như Tô Vinh, ông Vạn cũng là một thành viên trong phe cánh của ông Giang.

Hiện chưa có dấu hiệu nào cho thấy ông Vạn đã bị bắt giam. Một câu chuyện lan truyền rằng ông ta đã trực tiếp bị các quan chức CDIC mời tham dự một cuộc họp và bị đưa lên một máy bay, bay thẳng về Bắc Kinh.

Ông Vạn là quan chức cấp cao nhất đã bị điều tra ở tỉnh Quảng Đông kể từ sau Đại hội toàn quốc lần thứ 18.

Ông Vạn đã được thăng chức bằng cách cúc cung tận tụy với Chu Vĩnh Khang và Tăng Khánh Hồng. Người thân tín của ông Vạn là Trần Hồng Bình – Bí thư Thành ủy Yết Dương, Quảng Đông đã nhận được những hợp đồng liên quan đến một số dự án xây dựng cơ sở hạ tầng có qui mô lớn.

Chúng bao gồm sân bay Triều Sán, một dự án nhà máy lọc dầu, và dàn khoan CNOOC LNG. Tất cả các dự án này đều nằm trong lĩnh vực kiểm soát của Chu Vĩnh Khang và Tăng Khánh Hồng.

Là một người trung thành với phe của ông Giang, nên Vạn Khánh Lương đã không tiếc công sức để thực hiện chính sách đàn áp của ông Giang đối với Pháp Luân Công. Ông Vạn có tên trong danh sách của WOIPF [một trong những tổ chức đứng ra vạch trần sự thật cuộc đàn áp và lên tiếng bảo vệ nhân quyền cho Pháp Luân Công].

Theo WOIPF, khi còn là  Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản tỉnh Quảng Đông, để có được những thành quả về mặt chính trị, ông Vạn đã thực hiện tất cả các hình thức tuyên truyền cũng như nhiều hoạt động khác để đánh vào nhận thức của tầng lớp thanh niên và sinh viên tại tỉnh Quảng Đông nhằm làm mất uy tín Pháp Luân Công. Ông cũng tích cực phối hợp với các phương tiện truyền thông để “giáo dục” dân chúng thông qua chiến dịch tuyên truyền rộng khắp của ĐCSTQ nhằm chống lại Pháp Luân Công.

Vào tháng 3 năm 2003, ông Vạn được thăng chức trở thành Phó Bí thư tỉnh ủy Yết Dương, sau đó lên đến chức phó tỉnh trưởng, và là tỉnh trưởng thay thế ông Hoàng Hoa Hoa – tỉnh trưởng Quảng Đông. Trong tháng 10 năm 2004, ông Vạn được bổ nhiệm làm Bí thư và Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội Nhân dân.

Tại tỉnh Yết Dương, ông Vạn đã triển khai các hệ thống an ninh công cộng để bắt giam, quấy rối, tra tấn và sát hại các học viên Pháp Luân Công một cách phi pháp. Ông cũng thiết lập cái gọi là “cơ sở đạo đức” để tổ chức cho các học sinh, sinh viên địa phương xem những video chống lại Pháp Luân Công và thiết lập những phòng trưng bày tranh ảnh vu khống Pháp Luân Công.

Võ Trường Thuận bị sa thải

Ngày 20 tháng 7 năm 2014, cảnh sát trưởng của Trung Cộng tại Thiên Tân, Võ Trường Thuận, đã tuyên bố bị sa thải.

Người ta đã đưa tin rằng ông Võ là người chủ chốt thao túng xung quanh sự kiện thỉnh nguyện ôn hòa của các học viên Pháp Luân Công vào ngày 25 tháng 4 năm 1999. Ông ta đã lập mưu để hãm hại các học viên, bằng cách biến cuộc biểu tình ôn hòa thành “biến cố bao vây Trung Nam Hải”, sau này đã trở thành một trong những lý do cho cuộc đàn áp Pháp Luân Công.

Ông Võ là cánh tay phải và là người rất thân tín của Tống Bình Thuận – Thư ký Ủy ban Luật và Khoa học Chính trị thành phố Thiên Tân. Năm 2007, sau khi ông Tống tự tử, Võ Trường Thuận đã bị điều tra.

Theo trang mạng Caixin Net, Chu Vĩnh Khang đánh giá rất cao về Võ Trường Thuận và đã cứu ông Võ được an toàn khỏi nhiều cuộc điều tra. Ông Tống là một trong những đệ tử thân tín của La Cán. Và ông Tống cũng tham gia vào cái âm mưu được gọi là “biến cố bao vây Trung Nam Hải”.

Giang Trạch Dân đã hãm hại Pháp Luân Công

Vào ngày 11 tháng 4 năm 1999, người thân của La Cán tên là Hà Tộ Hưu đã xuất bản một bài viết có tựa đề “Tôi không tán thành thanh thiếu niên luyện khí công” trên tạp chí Khoa học và Công nghệ Tuổi trẻ, được tài trợ bởi trường Cao đẳng Giáo dục tại thành phố Thiên Tân để tấn công Pháp Luân Công.

Bài viết của Hà Tộ Hưu gây hiểu lầm và làm ảnh hưởng xấu đến số lượng lớn độc giả không biết về những sự thật. Đặc biệt nó gây độc hại đối với tâm trí của những người trẻ tuổi.

Đồng thời, nó mang lại những tác động tiêu cực đối với Pháp Luân Công. Đứng trước tình huống bất lợi đó, rất nhiều học viên Pháp Luân Công trở nên rất quan tâm, lo ngại.

Các học viên Thiên Tân đánh giá bài viết của Hà Tộ Hưu là có định hướng sai lầm, và có nhiều khả năng gây nhầm lẫn cho những người thiếu hiểu biết về Pháp Luân Công. Từ ngày 18 đến 23 tháng 4, họ đã đi đến trường Cao đẳng Giáo dục và các cơ quan có liên quan để làm rõ các sự thật.

Vào ngày 23 và 24, Cục Công an thành phố Thiên Tân đã triển khai cảnh sát chống bạo động, họ sử dụng bạo lực bất hợp pháp để bắt giữ nhiều học viên Pháp Luân Công. Một số học viên đã bị đánh đến chảy máu, và 45 người đã bị bắt giữ.

Khi các học viên Pháp Luân Công yêu cầu phải trả tự do cho tất cả các học viên đã bị bắt, thì Cục Công an thành phố Thiên Tân trả lời rằng hoạt động này được đặt dưới sự chỉ đạo của cấp trên. Nếu không có sự đồng ý từ Bắc Kinh, thì các học viên bị bắt sẽ không được trả tự do.

Cảnh sát Thiên Tân nói với họ phải gửi yêu cầu lên Văn Phòng Khiếu nại Nhà nước tại Bắc Kinh, và chỉ bằng cách làm như vậy thì vấn đề mới được giải quyết.

Ngày 25 tháng 4, khoảng 10 ngàn học viên Pháp Luân Công tự nguyện tập trung tại Văn phòng Khiếu nại Nhà nước gần [khu phức hợp chính quyền trung ương] Trung Nam Hải để thực hiện quyền công dân khiếu nại của họ.

Lúc đầu, các học viên tụ tập xung quanh Văn phòng Khiếu nại của Nhà nước. Sau đó, nhiều cảnh sát đã nói với họ rằng một nơi thì không an toàn và một nơi khác thì không bị giới hạn. Theo hướng dẫn của cảnh sát, các học viên được chia thành hai nhóm đứng dọc theo khu Trung Nam Hải.

Sau đó, Hà Tộ Hưu đã đến và cố gắng để quấy rối các học viên, nhưng không có ai đáp lời ông ta.

Một nhân chứng cho biết, vào tối ngày 24 tháng 4, một số học viên làm việc tại Cục An ninh đã gửi danh thiếp của họ đến Trung Nam Hải, yêu cầu cho họ một cơ hội để thảo luận về tình hình. Nhưng vẫn không có bất kỳ phản ứng nào.

Vào 9 giờ tối, các học viên bắt đầu tụ tập trên đường Fuyou gần Trung Nam Hải, một số đứng giữ hành lý, và số khác thì cầm trong tay những cái thảm ngồi thiền. Hầu hết trong số họ đều đến từ những thành phố bên ngoài Bắc Kinh.

6 giờ sáng ngày 25 tháng 4, một nhân chứng đã đi đến lối vào phía bắc của đường Fuyou và phát hiện ra rằng cảnh sát đã phong tỏa con đường này, không cho bất kỳ ai đến Trung Nam Hải. Mặc dù không ai trong số các học viên cố gắng để vượt qua con đường này, nhưng họ đã chứng kiến một cảnh tượng đáng kinh ngạc.

Đầu tiên cảnh sát dẫn các học viên đi từ phía đông sang phía tây của con đường, và sau đó hướng dẫn họ đi bộ về phía nam của Trung Nam Hải. Trong khi đó, một nhóm khác đến từ hướng ngược lại, cũng do cảnh sát dẫn đầu, và cả hai nhóm này đã gặp nhau ngay bên ngoài cổng chính của Trung Nam Hải.

Theo các phương tiện truyền thông, đã có hơn 10.000 học viên tập trung bên ngoài Trung Nam Hải.

Chẳng bao lâu sau, các học viên đã tiếp cận từ mọi hướng. Họ đứng chật kín tất cả các vỉa hè bên ngoài Trung Nam Hải, nhưng giao thông vẫn không bị ùn tắc ở tất cả mọi tuyến đường, và thậm chí vẫn chừa lại phần đường dành cho người khuyết tật.

Sau đó, Thủ tướng Chu Dung Cơ đã gặp gỡ các học viên và đảm bảo với họ rằng chính phủ không phản đối Pháp Luân Công. Vào buổi tối, cảnh sát Thiên Tân đã trả tự do cho tất cả các học viên.

Sự cố này đã nổi tiếng trên thế giới vì đây là cuộc thỉnh nguyện lớn nhất trong lịch sử của Trung Quốc, cũng như nổi tiếng vì tính hợp lý và ôn hòa nhất của nó.

Buổi tối hôm đó, Giang Trạch Dân đã viết một bức thư gửi cho mỗi thành viên của Bộ Chính trị, cáo buộc vô căn cứ rằng đã có một người nào đó đứng đằng sau vụ thỉnh nguyện ngày 25 tháng 4.

Nhằm tạo ra cái cớ để đàn áp, ông Giang mô tả cuộc thỉnh nguyện ôn hòa của hàng chục ngàn học viên Pháp Luân Công giống như là đang bao vây Trung Nam Hải. Ông ta đã triển khai tất cả các phương tiện truyền thông nhà nước để truyền bá những lời nói dối, và sự thật đã bị che đậy cho đến ngày hôm nay.

Các thành viên trong phe cánh của ông Giang rất sợ gánh trách nhiệm đối với tội ác chống lại nhân loại này. Chính quyền của ông Tập đang tiến hành cải cách trong cơ chế ĐCSTQ, nhưng phe cánh ông Giang sẽ lợi dụng chính cái bản chất và cái hệ thống của ĐCSTQ nhằm tấn công ông Tập.

Khi cuộc đấu tranh quyền lực diễn ra ngày càng căng thẳng, thì nhiều sự thật đã bị che giấu dần dần được lộ ra ánh sáng. Những sự thật này chính là những sự kiện lớn sẽ ảnh hưởng đến thế giới và tương lai của Trung Quốc.

Ngày hôm nay, Trung Quốc đã đứng thứ nhì trong những nền kinh tế lớn nhất toàn cầu. Pháp Luân Công không còn là một vấn đề về nhân quyền nữa, thay vào đó nó còn là một sự kiện lớn sẽ ảnh hưởng đến tất cả các nước, tập đoàn kinh tế, và thậm chí ảnh hưởng đến cuộc sống của mọi người dân.

Trong ý nghĩa này, thật là rất cấp bách và trọng yếu đối với việc hiểu ra được tình hình chính trị của Trung Quốc và hiểu ra sự thật về Pháp Luân Công.

Đây là phần cuối của loạt bài này.

Được dịch sang Anh ngữ bởi Michelle Tsun. Bản tiếng Anh được viết bởi Sally Appert.

 

 

 

Vào ngày 18 tháng 2 năm 2015, tại khách sạn Shinjuku Keio Plaza thuộc thành phố Tokyo, bà Guo Jun – Chủ tịch chi nhánh Thời báo Epoch Times ở Hồng Kông đã có một bài diễn văn về các vấn đề hiện tại của Trung Quốc. Bà đã cung cấp một bài phân tích rất chi tiết liên quan đến một số vấn đề trọng đại xung quanh những thay đổi lớn mà Trung Quốc hiện đang trải qua, cũng như những tác động của chúng đối với xã hội Nhật Bản và Hồng Kông.

 [Tuần trước: Phần 9]

Sự thật về Pháp Luân Công là một sự việc có tính chất toàn cầu mà sẽ gây ảnh hưởng đến toàn thế giới cũng như tương lai của Trung Quốc.

Kể từ Đại hội lần thứ 18 của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ), rất nhiều quan chức đã bị sa thải, từ trung ương đến chính quyền địa phương, chủ yếu là những người trung thành với cựu lãnh đạo Đảng Giang Trạch Dân. Gần đây, khoảng hơn một chục tướng lĩnh đã rớt đài, và phần lớn trong số họ là những cận thần của Giang, họ đã nắm giữ những vị trí cao nhất trong quân đội.

Quảng cáo

Đây là những dấu hiệu cho thấy một sự thay đổi lớn sẽ xảy ra ở Trung Quốc. Theo các nguồn tin đáng tin cậy, đương kim lãnh đạo ĐCSTQ Tập Cận Bình đang truy quét những người ủng hộ thuộc phe cánh của ông Giang, và cuộc truy quét này đang mở rộng tầm ảnh hưởng của nó sang cả lĩnh vực kinh tế. Những dấu hiệu này cho thấy rằng sẽ có những điều chỉnh đáng kể đối với những chính sách kinh tế, cũng như sẽ có một sự dịch chuyển rất lớn về của cải.

Hiện nay, cộng đồng quốc tế đang chú ý tới tình hình ở Trung Quốc ngay sau khi ông Tập đã và đang củng cố quyền lực của mình. Họ muốn biết rõ sự thật về Trung Quốc.

Cuộc đấu tranh giành quyền lực giữa ông Tập và ông Giang đã đưa toàn bộ sự thật về môn tu luyện tâm linh Pháp Luân Công ra ánh sáng, một sự thật vốn đã bị ĐCSTQ che đậy trong suốt 15 năm qua.

Hơn 2 năm qua, sau mỗi trận chiến giữa ông Tập và ông Giang, thì những sự thật về Pháp Luân Công luôn được phơi bày nhiều hơn. Sự việc này bao gồm sự sụp đổ của các quan chức thuộc phe cánh của ông Giang, những người này đã hãm hại Pháp Luân Công.

Các quan chức bị sa thải bao gồm Lý Đông Sinh – Thứ trưởng Bộ Công an Trung Quốc; Tô Vinh – Phó Chủ tịch Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Trung Quốc, Võ Trường Thuận – Giám đốc Công an Thành phố Thiên Tân, và Vạn Khánh Lương – cựu Bí thư Thành ủy Quảng Châu. Tất cả những người này đều có liên quan đến cuộc tranh giành quyền lực giữa ông Tập và ông Giang.

Cú ngã ngựa của Lý Đông Sinh

Ngày 14 tháng 7 năm 2013một hồ sơ khởi tố vụ án hình sự đã được lập để khởi động một cuộc điều tra Lý Đông Sinh. Ngoài việc là Thứ trưởng Bộ Công an, ông Lý còn là cựu Giám đốc của Phòng 610, một tổ chức được tạo ra bởi ĐCSTQ nhằm mục đích bức hại Pháp Luân Công.

Ngày 20 tháng 12 năm 2013, ông Lý đã bị điều tra, và đã bị sa thải chỉ sau đó 5 ngày.

Trước đó 8 ngày, vào ngày 12 tháng 12, Nghị viện Châu Âu ở Strasbourg, Pháp đã thông qua một nghị quyết khẩn cấp. Nghị quyết yêu cầu ĐCSTQ “lập tức phải chấm dứt ngay việc thu hoạch nội tạng của các tù nhân lương tâm và các thành viên của các nhóm dân tộc thiểu số và tôn giáo”.

Nghị quyết cũng kêu gọi EU “tiến hành một cuộc điều tra công khai và toàn diện nhắm vào hành vi phi đạo đức quá đỗi tàn nhẫn như vậy liên quan đến cuộc bức hại”. Nó cũng kêu gọi ĐCSTQ ngay lập tức thả tất cả những tù nhân lương tâm khác, bao gồm các học viên Pháp Luân Công.

Thời báo Đại Kỷ Nguyên đã nhận ra rằng cú ngã ngựa của ông Lý đã được gây ra bởi Nghị viện Châu Âu với nghị quyết chống lại việc mổ lấy nội tạng sống. Nghị quyết này đã gây một cú sốc rất lớn cho Trung Nam Hải, trụ sở chính và là khu liên hợp lãnh đạo của ĐCSTQ, vì nó đã phơi bày tội ác mổ lấy nội tạng sống của ĐCSTQ cho toàn thế giới được biết.

Nhà cầm quyền hiện nay đã phải nhanh chóng đưa ra những biện pháp để đối phó. Vì vậy, vụ việc của ông Lý, người vốn đã được sắp đặt để bị thanh trừng trong năm 2014 cùng với cựu thành viên Bộ Chính trị Từ Tài Hậu, bị đem ra xử lý sớm hơn.

Thông báo chính thức về cú ngã ngựa của ông Lý đã nhấn mạnh sự tham gia của ông trong việc đàn áp Pháp Luân Công, với việc tiết lộ 3 thân phận bí ẩn của ông: Tổ phó Tổ Phòng chống và Xử lý các Vấn đề Tà giáo Trung ương, Tổ trưởng Tổ Phòng chống và Xử lý các Vấn đề Tà giáo Trung ương (Chủ nhiệm phòng 610), và Giám đốc Văn phòng Phòng chống và Xử lý các Vấn đề Tà giáo của Hội đồng Nhà nước.

Nhà cầm quyền hiện tại đang gửi đi một thông điệp rằng họ không muốn trở thành vật tế thần cho cuộc đàn áp Pháp Luân Công.

Phơi bày những tội ác của Giang Trạch Dân

Ngày 20 tháng 7 năm 1999, lãnh đạo ĐCSTQ vào thời điểm đó – Giang Trạch Dân, đã phát động cuộc bức hại tàn bạo nhất đối với các học viên Pháp Luân Công, những người tin vào tính trung thực, lòng từ bi và khoan dung. Cuộc bức hại này vẫn còn kéo dài cho đến ngày hôm nay.

Giang muốn tiêu diệt Pháp Luân Công, và ông ta đã sử dụng các chính sách như: “bôi nhọ thanh danh, vắt kiệt tài chính, hủy hoại thân thể”, “đánh chết được tính là tự sát”, “trực tiếp hỏa táng mà không cần xác định danh tính cơ thể” và “không cần phải tuân theo luật pháp khi xử lý các trường hợp Pháp Luân Công”.

Ông Giang cũng đã ban hành chỉ thị mổ cướp nội tạng của các học viên trong khi họ vẫn còn sống.

Với sự tham gia của cựu thành viên Ủy ban Thường vụ Bộ Chính trị Tăng Khánh Hồng, cựu Bí thư Ủy ban Chính trị và Pháp luật La Cán, và cựu trùm an ninh Chu Vĩnh Khang, hàng ngàn học viên Pháp Luân Công vô tội đã bị đàn áp và tàn sát dã man. ĐCSTQ đã thu hoạch một số lượng lớn cơ quan nội tạng của những học viên Pháp Luân Công còn đang sống, và vô số các học viên đã bị giết chết.

Nhờ những nỗ lực của 100 triệu học viên Pháp Luân Công ở trong và ngoài nước Trung Quốc đã liên tục giảng rõ sự thật trong hơn 15 năm qua, nên những tội ác của ĐCSTQ đã bị phơi bày một cách rộng rãi. Ngày càng có nhiều quốc gia và khu vực đã bắt đầu ủng hộ Pháp Luân Công và lên án ĐCSTQ vì những hành động tàn bạo, vô nhân đạo của nó.

Dàn dựng màn kịch tự thiêu

Lý Đông Sinh tốt nghiệp Đại học Phục Đán, chuyên ngành báo chí, và ông ta bắt đầu làm việc cho Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc (CCTV) vào năm 1978.

Ngày 1 tháng 4 năm 1994, CCTV phát sóng một chương trình thời sự hàng ngày gọi là Tâm Điểm, và ông Lý là một trong những nhà sản xuất. Sau này, khi được đề bạt làm Phó Giám đốc của CCTV, ông đã phụ trách chương trình này.

Khi Pháp Luân Công bị bức hại vào năm 1999, Tâm Điểm đã được phát sóng vào những giờ cao điểm với rất nhiều chương trình thời sự nhằm làm mất uy tín của Pháp Luân Công.

Theo một ước tính sơ bộ của Tổ chức Thế giới Điều tra Cuộc bức hại Pháp Luân Công (WOIPF), trong 6 năm rưỡi, từ ngày 20 tháng 7 năm 1999 đến năm 2005, Tâm Điểm đã phát sóng 102 tập phim có liên quan đến những chương trình chống lại Pháp Luân Công. Điều này dẫn đến việc thăng tiến rất nhanh chóng của ông Lý.

Các báo cáo đã nhấn mạnh rằng đỉnh cao sự nghiệp của ông Lý chính là nhờ vào việc dàn dựng màn kịch vụ tự thiêu ở Thiên An Môn

Ngày 23 tháng 1, sau khi vụ việc xảy ra, CCTV phát sóng các tin tức trên mục thời sự Tâm Điểm, tuyên bố rằng những người tự thiêu chính là các học viên Pháp Luân Công. Mục đích là để khuấy động lòng căm thù đối với Pháp Luân Công.

Sau đó, người ta đã chứng minh được rằng đây chính là một âm mưu hãm hại Pháp Luân Công, do La Cán là người cầm đầu, có sự hỗ trợ của Lý Đông Sinh cùng với phương tiện truyền thông. Ngày 14 tháng 8 năm 2001, Tổ chức Phát triển Giáo dục Quốc tế (IED) đã công khai đưa ra một bản thông báo tại cuộc họp của Liên Hợp Quốc: “Cuộc điều tra của chúng tôi cho thấy rằng chính quyền ĐCSTQ thực sự đã dàn dựng vụ tự thiêu này và họ đã tước đoạt mạng sống của những người đó”.

IED cũng tuyên bố: “Nhà cầm quyền ĐCSTQ đã cố gắng dàn dựng vụ tự thiêu tại quảng trường Thiên An Môn vào ngày 23 tháng 1 năm 2001 nhằm hãm hại, vu khống Pháp Luân Công. Tuy nhiên, chúng tôi có được một video phân tích vụ tự thiêu và rõ ràng nó cho thấy rằng nhà cầm quyền ĐCSTQ đã đạo diễn và dàn dựng toàn bộ sự việc trên.

Cú ngã ngựa của Tô Vinh

Tô Vinh – cựu Phó Chủ tịch Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Trung Quốc và là một người trung thành với Tăng Khánh Hồng – đã bị sa thải. Tô Vinh rất thân thiết với Trương Đức Giang – Chủ tịch Quốc hội Trung Quốc.

Theo nguồn tin được biết, thì Trương Đức Giang đã dính líu đến những trường hợp của Tô Vinh và Từ Tài Hậu. Các cơ quan chức năng đã thu thập được bằng chứng về điều này, vì vậy ông Trương hiện tại như đang ngồi trên đống lửa.

Hiện nay ông Trương là quan chức có chức vụ cao nhất [còn lại] trong phe cánh của ông Giang. Ngày 10 tháng 6 năm 2014, ông Trương đã ban hành Sách trắng tại Hồng Kông nhằm làm gián đoạn những chính sách đang được triển khai bởi chính quyền của ông Tập.

Chỉ 4 ngày sau đó, đồng minh chính trị của ông Trương là Tô Vinh đã bị sa thải. Đây là một trận đấu tay đôi giữa ông Tập và ông Giang.

Có nguồn tin cho hay Sách trắng chính là một chiến thuật nằm trong kế hoạch của phe ông Giang, nhằm gây náo loạn tình hình ở Hồng Kông. Phe cánh của ông Giang muốn chiếm nhiều ghế hơn nữa trong Ủy ban Thường vụ Quốc hội để đè bẹp ông Tập.

Sự cố này là một trong những sự kiện đã gây ra cuộc cách mạng Ô đòi dân chủ tại Hồng Kông.

Tô Vinh đã bị điều tra vào ngày 14 tháng 6 năm 2014. Ông Tô là quan chức cấp cao nhất trong hàng ngũ lãnh đạo của quốc gia đã bị thanh trừng kể từ sau Đại hội Toàn quốc lần thứ 18.

Sau đó, cơ quan ngôn luận Tân Hoa Võng (trang tin mạng thuộc Tân Hoa Xã) của ĐCSTQ đã công bố ít nhất 7 bài báo nhằm vạch trần những tội lỗi của Tô Vinh. Các bài viết cũng suy đoán người nào đang là “con hổ lớn” đứng đằng sau Tô Vinh.

Ngày 25 tháng 6 năm 2014, Tô Vinh đã bị cách chức Phó chủ tịch và khai trừ tư cách thành viên của Ủy ban toàn quốc Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Trung Quốc. Ngày 25 tháng 9, Hội đồng Nhân dân tỉnh Giang Tây công bố rằng Tô Vinh đã bị sa thải khỏi vị trí Phó Bí thư Đảng ủy Giang Tây.

Khi còn đảm nhiệm vị trí Phó Bí thư Đảng ủy ở tỉnh Cát Lâm giai đoạn 1999 – 2001, Tô Vinh cũng là người đứng đầu “Tiểu ban giải quyết các vấn đề về Pháp Luân Công”. Công việc của tiểu ban này là phối hợp nhiều nỗ lực để bức hại các học viên Pháp Luân Công tại tỉnh Cát Lâm.

Sau đó, khi Tô Vinh được bổ nhiệm làm Bí thư Đảng ủy ở tỉnh Thanh Hải và Cam Túc, ông ta đã nỗ lực nhiều hơn nữa để thực hiện các chính sách đàn áp do phe cánh của ông Giang đề ra nhằm chống lại Pháp Luân Công.

Vào tháng 10 năm 2004, khi Tô Vinh đi thăm Zambia với một nhóm các quan chức khác của ĐCSTQ, ông đã nhận được một số tài liệu kiện tụng dân sự về tội giết người, tra tấn, và phỉ báng các học viên Pháp Luân Đại Pháp. Tòa án tối cao của Zambia đã ban hành một lệnh bắt giam và phái cảnh sát truy lùng Tô Vinh, buộc ông phải ở lại nước này để tham gia vào một buổi đối chất vào ngày 8 tháng 11.

Tuy nhiên, người ta cho rằng Tô Vinh đã trốn khỏi nước này thông qua biên giới Chirundu với sự trợ giúp của Lãnh sự quán Trung Quốc.

Cú ngã ngựa của Vạn Khánh Lương

Ngày 27 tháng 6 năm 2014, Ủy ban Kiểm tra Kỷ luật Trung ương (CDIC) tuyên bố rằng Bí thư Thành ủy thành phố Quảng Châu Vạn Khánh Lương đã bị điều tra.

Những tin tức gây sốc này đã làm nhiều quan chức ở tỉnh Quảng Đông bị rúng động. Giống như Tô Vinh, ông Vạn cũng là một thành viên trong phe cánh của ông Giang.

Hiện chưa có dấu hiệu nào cho thấy ông Vạn đã bị bắt giam. Một câu chuyện lan truyền rằng ông ta đã trực tiếp bị các quan chức CDIC mời tham dự một cuộc họp và bị đưa lên một máy bay, bay thẳng về Bắc Kinh.

Ông Vạn là quan chức cấp cao nhất đã bị điều tra ở tỉnh Quảng Đông kể từ sau Đại hội toàn quốc lần thứ 18.

Ông Vạn đã được thăng chức bằng cách cúc cung tận tụy với Chu Vĩnh Khang và Tăng Khánh Hồng. Người thân tín của ông Vạn là Trần Hồng Bình – Bí thư Thành ủy Yết Dương, Quảng Đông đã nhận được những hợp đồng liên quan đến một số dự án xây dựng cơ sở hạ tầng có qui mô lớn.

Chúng bao gồm sân bay Triều Sán, một dự án nhà máy lọc dầu, và dàn khoan CNOOC LNG. Tất cả các dự án này đều nằm trong lĩnh vực kiểm soát của Chu Vĩnh Khang và Tăng Khánh Hồng.

Là một người trung thành với phe của ông Giang, nên Vạn Khánh Lương đã không tiếc công sức để thực hiện chính sách đàn áp của ông Giang đối với Pháp Luân Công. Ông Vạn có tên trong danh sách của WOIPF [một trong những tổ chức đứng ra vạch trần sự thật cuộc đàn áp và lên tiếng bảo vệ nhân quyền cho Pháp Luân Công].

Theo WOIPF, khi còn là  Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản tỉnh Quảng Đông, để có được những thành quả về mặt chính trị, ông Vạn đã thực hiện tất cả các hình thức tuyên truyền cũng như nhiều hoạt động khác để đánh vào nhận thức của tầng lớp thanh niên và sinh viên tại tỉnh Quảng Đông nhằm làm mất uy tín Pháp Luân Công. Ông cũng tích cực phối hợp với các phương tiện truyền thông để “giáo dục” dân chúng thông qua chiến dịch tuyên truyền rộng khắp của ĐCSTQ nhằm chống lại Pháp Luân Công.

Vào tháng 3 năm 2003, ông Vạn được thăng chức trở thành Phó Bí thư tỉnh ủy Yết Dương, sau đó lên đến chức phó tỉnh trưởng, và là tỉnh trưởng thay thế ông Hoàng Hoa Hoa – tỉnh trưởng Quảng Đông. Trong tháng 10 năm 2004, ông Vạn được bổ nhiệm làm Bí thư và Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội Nhân dân.

Tại tỉnh Yết Dương, ông Vạn đã triển khai các hệ thống an ninh công cộng để bắt giam, quấy rối, tra tấn và sát hại các học viên Pháp Luân Công một cách phi pháp. Ông cũng thiết lập cái gọi là “cơ sở đạo đức” để tổ chức cho các học sinh, sinh viên địa phương xem những video chống lại Pháp Luân Công và thiết lập những phòng trưng bày tranh ảnh vu khống Pháp Luân Công.

Võ Trường Thuận bị sa thải

Ngày 20 tháng 7 năm 2014, cảnh sát trưởng của Trung Cộng tại Thiên Tân, Võ Trường Thuận, đã tuyên bố bị sa thải.

Người ta đã đưa tin rằng ông Võ là người chủ chốt thao túng xung quanh sự kiện thỉnh nguyện ôn hòa của các học viên Pháp Luân Công vào ngày 25 tháng 4 năm 1999. Ông ta đã lập mưu để hãm hại các học viên, bằng cách biến cuộc biểu tình ôn hòa thành “biến cố bao vây Trung Nam Hải”, sau này đã trở thành một trong những lý do cho cuộc đàn áp Pháp Luân Công.

Ông Võ là cánh tay phải và là người rất thân tín của Tống Bình Thuận – Thư ký Ủy ban Luật và Khoa học Chính trị thành phố Thiên Tân. Năm 2007, sau khi ông Tống tự tử, Võ Trường Thuận đã bị điều tra.

Theo trang mạng Caixin Net, Chu Vĩnh Khang đánh giá rất cao về Võ Trường Thuận và đã cứu ông Võ được an toàn khỏi nhiều cuộc điều tra. Ông Tống là một trong những đệ tử thân tín của La Cán. Và ông Tống cũng tham gia vào cái âm mưu được gọi là “biến cố bao vây Trung Nam Hải”.

Giang Trạch Dân đã hãm hại Pháp Luân Công

Vào ngày 11 tháng 4 năm 1999, người thân của La Cán tên là Hà Tộ Hưu đã xuất bản một bài viết có tựa đề “Tôi không tán thành thanh thiếu niên luyện khí công” trên tạp chí Khoa học và Công nghệ Tuổi trẻ, được tài trợ bởi trường Cao đẳng Giáo dục tại thành phố Thiên Tân để tấn công Pháp Luân Công.

Bài viết của Hà Tộ Hưu gây hiểu lầm và làm ảnh hưởng xấu đến số lượng lớn độc giả không biết về những sự thật. Đặc biệt nó gây độc hại đối với tâm trí của những người trẻ tuổi.

Đồng thời, nó mang lại những tác động tiêu cực đối với Pháp Luân Công. Đứng trước tình huống bất lợi đó, rất nhiều học viên Pháp Luân Công trở nên rất quan tâm, lo ngại.

Các học viên Thiên Tân đánh giá bài viết của Hà Tộ Hưu là có định hướng sai lầm, và có nhiều khả năng gây nhầm lẫn cho những người thiếu hiểu biết về Pháp Luân Công. Từ ngày 18 đến 23 tháng 4, họ đã đi đến trường Cao đẳng Giáo dục và các cơ quan có liên quan để làm rõ các sự thật.

Vào ngày 23 và 24, Cục Công an thành phố Thiên Tân đã triển khai cảnh sát chống bạo động, họ sử dụng bạo lực bất hợp pháp để bắt giữ nhiều học viên Pháp Luân Công. Một số học viên đã bị đánh đến chảy máu, và 45 người đã bị bắt giữ.

Khi các học viên Pháp Luân Công yêu cầu phải trả tự do cho tất cả các học viên đã bị bắt, thì Cục Công an thành phố Thiên Tân trả lời rằng hoạt động này được đặt dưới sự chỉ đạo của cấp trên. Nếu không có sự đồng ý từ Bắc Kinh, thì các học viên bị bắt sẽ không được trả tự do.

Cảnh sát Thiên Tân nói với họ phải gửi yêu cầu lên Văn Phòng Khiếu nại Nhà nước tại Bắc Kinh, và chỉ bằng cách làm như vậy thì vấn đề mới được giải quyết.

Ngày 25 tháng 4, khoảng 10 ngàn học viên Pháp Luân Công tự nguyện tập trung tại Văn phòng Khiếu nại Nhà nước gần [khu phức hợp chính quyền trung ương] Trung Nam Hải để thực hiện quyền công dân khiếu nại của họ.

Lúc đầu, các học viên tụ tập xung quanh Văn phòng Khiếu nại của Nhà nước. Sau đó, nhiều cảnh sát đã nói với họ rằng một nơi thì không an toàn và một nơi khác thì không bị giới hạn. Theo hướng dẫn của cảnh sát, các học viên được chia thành hai nhóm đứng dọc theo khu Trung Nam Hải.

Sau đó, Hà Tộ Hưu đã đến và cố gắng để quấy rối các học viên, nhưng không có ai đáp lời ông ta.

Một nhân chứng cho biết, vào tối ngày 24 tháng 4, một số học viên làm việc tại Cục An ninh đã gửi danh thiếp của họ đến Trung Nam Hải, yêu cầu cho họ một cơ hội để thảo luận về tình hình. Nhưng vẫn không có bất kỳ phản ứng nào.

Vào 9 giờ tối, các học viên bắt đầu tụ tập trên đường Fuyou gần Trung Nam Hải, một số đứng giữ hành lý, và số khác thì cầm trong tay những cái thảm ngồi thiền. Hầu hết trong số họ đều đến từ những thành phố bên ngoài Bắc Kinh.

6 giờ sáng ngày 25 tháng 4, một nhân chứng đã đi đến lối vào phía bắc của đường Fuyou và phát hiện ra rằng cảnh sát đã phong tỏa con đường này, không cho bất kỳ ai đến Trung Nam Hải. Mặc dù không ai trong số các học viên cố gắng để vượt qua con đường này, nhưng họ đã chứng kiến một cảnh tượng đáng kinh ngạc.

Đầu tiên cảnh sát dẫn các học viên đi từ phía đông sang phía tây của con đường, và sau đó hướng dẫn họ đi bộ về phía nam của Trung Nam Hải. Trong khi đó, một nhóm khác đến từ hướng ngược lại, cũng do cảnh sát dẫn đầu, và cả hai nhóm này đã gặp nhau ngay bên ngoài cổng chính của Trung Nam Hải.

Theo các phương tiện truyền thông, đã có hơn 10.000 học viên tập trung bên ngoài Trung Nam Hải.

Chẳng bao lâu sau, các học viên đã tiếp cận từ mọi hướng. Họ đứng chật kín tất cả các vỉa hè bên ngoài Trung Nam Hải, nhưng giao thông vẫn không bị ùn tắc ở tất cả mọi tuyến đường, và thậm chí vẫn chừa lại phần đường dành cho người khuyết tật.

Sau đó, Thủ tướng Chu Dung Cơ đã gặp gỡ các học viên và đảm bảo với họ rằng chính phủ không phản đối Pháp Luân Công. Vào buổi tối, cảnh sát Thiên Tân đã trả tự do cho tất cả các học viên.

Sự cố này đã nổi tiếng trên thế giới vì đây là cuộc thỉnh nguyện lớn nhất trong lịch sử của Trung Quốc, cũng như nổi tiếng vì tính hợp lý và ôn hòa nhất của nó.

Buổi tối hôm đó, Giang Trạch Dân đã viết một bức thư gửi cho mỗi thành viên của Bộ Chính trị, cáo buộc vô căn cứ rằng đã có một người nào đó đứng đằng sau vụ thỉnh nguyện ngày 25 tháng 4.

Nhằm tạo ra cái cớ để đàn áp, ông Giang mô tả cuộc thỉnh nguyện ôn hòa của hàng chục ngàn học viên Pháp Luân Công giống như là đang bao vây Trung Nam Hải. Ông ta đã triển khai tất cả các phương tiện truyền thông nhà nước để truyền bá những lời nói dối, và sự thật đã bị che đậy cho đến ngày hôm nay.

Các thành viên trong phe cánh của ông Giang rất sợ gánh trách nhiệm đối với tội ác chống lại nhân loại này. Chính quyền của ông Tập đang tiến hành cải cách trong cơ chế ĐCSTQ, nhưng phe cánh ông Giang sẽ lợi dụng chính cái bản chất và cái hệ thống của ĐCSTQ nhằm tấn công ông Tập.

Khi cuộc đấu tranh quyền lực diễn ra ngày càng căng thẳng, thì nhiều sự thật đã bị che giấu dần dần được lộ ra ánh sáng. Những sự thật này chính là những sự kiện lớn sẽ ảnh hưởng đến thế giới và tương lai của Trung Quốc.

Ngày hôm nay, Trung Quốc đã đứng thứ nhì trong những nền kinh tế lớn nhất toàn cầu. Pháp Luân Công không còn là một vấn đề về nhân quyền nữa, thay vào đó nó còn là một sự kiện lớn sẽ ảnh hưởng đến tất cả các nước, tập đoàn kinh tế, và thậm chí ảnh hưởng đến cuộc sống của mọi người dân.

Trong ý nghĩa này, thật là rất cấp bách và trọng yếu đối với việc hiểu ra được tình hình chính trị của Trung Quốc và hiểu ra sự thật về Pháp Luân Công.

Đây là phần cuối của loạt bài này.

Được dịch sang Anh ngữ bởi Michelle Tsun. Bản tiếng Anh được viết bởi Sally Appert.Vào ngày 18 tháng 2 năm 2015, tại khách sạn Shinjuku Keio Plaza thuộc thành phố Tokyo, bà Guo Jun – Chủ tịch chi nhánh Thời báo Epoch Times ở Hồng Kông đã có một bài diễn văn về các vấn đề hiện tại của Trung Quốc. Bà đã cung cấp một bài phân tích rất chi tiết liên quan đến một số vấn đề trọng đại xung quanh những thay đổi lớn mà Trung Quốc hiện đang trải qua, cũng như những tác động của chúng đối với xã hội Nhật Bản và Hồng Kông.

 [Tuần trước: Phần 9]

Sự thật về Pháp Luân Công là một sự việc có tính chất toàn cầu mà sẽ gây ảnh hưởng đến toàn thế giới cũng như tương lai của Trung Quốc.

Kể từ Đại hội lần thứ 18 của Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ), rất nhiều quan chức đã bị sa thải, từ trung ương đến chính quyền địa phương, chủ yếu là những người trung thành với cựu lãnh đạo Đảng Giang Trạch Dân. Gần đây, khoảng hơn một chục tướng lĩnh đã rớt đài, và phần lớn trong số họ là những cận thần của Giang, họ đã nắm giữ những vị trí cao nhất trong quân đội.

Quảng cáo

Đây là những dấu hiệu cho thấy một sự thay đổi lớn sẽ xảy ra ở Trung Quốc. Theo các nguồn tin đáng tin cậy, đương kim lãnh đạo ĐCSTQ Tập Cận Bình đang truy quét những người ủng hộ thuộc phe cánh của ông Giang, và cuộc truy quét này đang mở rộng tầm ảnh hưởng của nó sang cả lĩnh vực kinh tế. Những dấu hiệu này cho thấy rằng sẽ có những điều chỉnh đáng kể đối với những chính sách kinh tế, cũng như sẽ có một sự dịch chuyển rất lớn về của cải.

Hiện nay, cộng đồng quốc tế đang chú ý tới tình hình ở Trung Quốc ngay sau khi ông Tập đã và đang củng cố quyền lực của mình. Họ muốn biết rõ sự thật về Trung Quốc.

Cuộc đấu tranh giành quyền lực giữa ông Tập và ông Giang đã đưa toàn bộ sự thật về môn tu luyện tâm linh Pháp Luân Công ra ánh sáng, một sự thật vốn đã bị ĐCSTQ che đậy trong suốt 15 năm qua.

Hơn 2 năm qua, sau mỗi trận chiến giữa ông Tập và ông Giang, thì những sự thật về Pháp Luân Công luôn được phơi bày nhiều hơn. Sự việc này bao gồm sự sụp đổ của các quan chức thuộc phe cánh của ông Giang, những người này đã hãm hại Pháp Luân Công.

Các quan chức bị sa thải bao gồm Lý Đông Sinh – Thứ trưởng Bộ Công an Trung Quốc; Tô Vinh – Phó Chủ tịch Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Trung Quốc, Võ Trường Thuận – Giám đốc Công an Thành phố Thiên Tân, và Vạn Khánh Lương – cựu Bí thư Thành ủy Quảng Châu. Tất cả những người này đều có liên quan đến cuộc tranh giành quyền lực giữa ông Tập và ông Giang.

Cú ngã ngựa của Lý Đông Sinh

Ngày 14 tháng 7 năm 2013một hồ sơ khởi tố vụ án hình sự đã được lập để khởi động một cuộc điều tra Lý Đông Sinh. Ngoài việc là Thứ trưởng Bộ Công an, ông Lý còn là cựu Giám đốc của Phòng 610, một tổ chức được tạo ra bởi ĐCSTQ nhằm mục đích bức hại Pháp Luân Công.

Ngày 20 tháng 12 năm 2013, ông Lý đã bị điều tra, và đã bị sa thải chỉ sau đó 5 ngày.

Trước đó 8 ngày, vào ngày 12 tháng 12, Nghị viện Châu Âu ở Strasbourg, Pháp đã thông qua một nghị quyết khẩn cấp. Nghị quyết yêu cầu ĐCSTQ “lập tức phải chấm dứt ngay việc thu hoạch nội tạng của các tù nhân lương tâm và các thành viên của các nhóm dân tộc thiểu số và tôn giáo”.

Nghị quyết cũng kêu gọi EU “tiến hành một cuộc điều tra công khai và toàn diện nhắm vào hành vi phi đạo đức quá đỗi tàn nhẫn như vậy liên quan đến cuộc bức hại”. Nó cũng kêu gọi ĐCSTQ ngay lập tức thả tất cả những tù nhân lương tâm khác, bao gồm các học viên Pháp Luân Công.

Thời báo Đại Kỷ Nguyên đã nhận ra rằng cú ngã ngựa của ông Lý đã được gây ra bởi Nghị viện Châu Âu với nghị quyết chống lại việc mổ lấy nội tạng sống. Nghị quyết này đã gây một cú sốc rất lớn cho Trung Nam Hải, trụ sở chính và là khu liên hợp lãnh đạo của ĐCSTQ, vì nó đã phơi bày tội ác mổ lấy nội tạng sống của ĐCSTQ cho toàn thế giới được biết.

Nhà cầm quyền hiện nay đã phải nhanh chóng đưa ra những biện pháp để đối phó. Vì vậy, vụ việc của ông Lý, người vốn đã được sắp đặt để bị thanh trừng trong năm 2014 cùng với cựu thành viên Bộ Chính trị Từ Tài Hậu, bị đem ra xử lý sớm hơn.

Thông báo chính thức về cú ngã ngựa của ông Lý đã nhấn mạnh sự tham gia của ông trong việc đàn áp Pháp Luân Công, với việc tiết lộ 3 thân phận bí ẩn của ông: Tổ phó Tổ Phòng chống và Xử lý các Vấn đề Tà giáo Trung ương, Tổ trưởng Tổ Phòng chống và Xử lý các Vấn đề Tà giáo Trung ương (Chủ nhiệm phòng 610), và Giám đốc Văn phòng Phòng chống và Xử lý các Vấn đề Tà giáo của Hội đồng Nhà nước.

Nhà cầm quyền hiện tại đang gửi đi một thông điệp rằng họ không muốn trở thành vật tế thần cho cuộc đàn áp Pháp Luân Công.

Phơi bày những tội ác của Giang Trạch Dân

Ngày 20 tháng 7 năm 1999, lãnh đạo ĐCSTQ vào thời điểm đó – Giang Trạch Dân, đã phát động cuộc bức hại tàn bạo nhất đối với các học viên Pháp Luân Công, những người tin vào tính trung thực, lòng từ bi và khoan dung. Cuộc bức hại này vẫn còn kéo dài cho đến ngày hôm nay.

Giang muốn tiêu diệt Pháp Luân Công, và ông ta đã sử dụng các chính sách như: “bôi nhọ thanh danh, vắt kiệt tài chính, hủy hoại thân thể”, “đánh chết được tính là tự sát”, “trực tiếp hỏa táng mà không cần xác định danh tính cơ thể” và “không cần phải tuân theo luật pháp khi xử lý các trường hợp Pháp Luân Công”.

Ông Giang cũng đã ban hành chỉ thị mổ cướp nội tạng của các học viên trong khi họ vẫn còn sống.

Với sự tham gia của cựu thành viên Ủy ban Thường vụ Bộ Chính trị Tăng Khánh Hồng, cựu Bí thư Ủy ban Chính trị và Pháp luật La Cán, và cựu trùm an ninh Chu Vĩnh Khang, hàng ngàn học viên Pháp Luân Công vô tội đã bị đàn áp và tàn sát dã man. ĐCSTQ đã thu hoạch một số lượng lớn cơ quan nội tạng của những học viên Pháp Luân Công còn đang sống, và vô số các học viên đã bị giết chết.

Nhờ những nỗ lực của 100 triệu học viên Pháp Luân Công ở trong và ngoài nước Trung Quốc đã liên tục giảng rõ sự thật trong hơn 15 năm qua, nên những tội ác của ĐCSTQ đã bị phơi bày một cách rộng rãi. Ngày càng có nhiều quốc gia và khu vực đã bắt đầu ủng hộ Pháp Luân Công và lên án ĐCSTQ vì những hành động tàn bạo, vô nhân đạo của nó.

Dàn dựng màn kịch tự thiêu

Lý Đông Sinh tốt nghiệp Đại học Phục Đán, chuyên ngành báo chí, và ông ta bắt đầu làm việc cho Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc (CCTV) vào năm 1978.

Ngày 1 tháng 4 năm 1994, CCTV phát sóng một chương trình thời sự hàng ngày gọi là Tâm Điểm, và ông Lý là một trong những nhà sản xuất. Sau này, khi được đề bạt làm Phó Giám đốc của CCTV, ông đã phụ trách chương trình này.

Khi Pháp Luân Công bị bức hại vào năm 1999, Tâm Điểm đã được phát sóng vào những giờ cao điểm với rất nhiều chương trình thời sự nhằm làm mất uy tín của Pháp Luân Công.

Theo một ước tính sơ bộ của Tổ chức Thế giới Điều tra Cuộc bức hại Pháp Luân Công (WOIPF), trong 6 năm rưỡi, từ ngày 20 tháng 7 năm 1999 đến năm 2005, Tâm Điểm đã phát sóng 102 tập phim có liên quan đến những chương trình chống lại Pháp Luân Công. Điều này dẫn đến việc thăng tiến rất nhanh chóng của ông Lý.

Các báo cáo đã nhấn mạnh rằng đỉnh cao sự nghiệp của ông Lý chính là nhờ vào việc dàn dựng màn kịch vụ tự thiêu ở Thiên An Môn

Ngày 23 tháng 1, sau khi vụ việc xảy ra, CCTV phát sóng các tin tức trên mục thời sự Tâm Điểm, tuyên bố rằng những người tự thiêu chính là các học viên Pháp Luân Công. Mục đích là để khuấy động lòng căm thù đối với Pháp Luân Công.

Sau đó, người ta đã chứng minh được rằng đây chính là một âm mưu hãm hại Pháp Luân Công, do La Cán là người cầm đầu, có sự hỗ trợ của Lý Đông Sinh cùng với phương tiện truyền thông. Ngày 14 tháng 8 năm 2001, Tổ chức Phát triển Giáo dục Quốc tế (IED) đã công khai đưa ra một bản thông báo tại cuộc họp của Liên Hợp Quốc: “Cuộc điều tra của chúng tôi cho thấy rằng chính quyền ĐCSTQ thực sự đã dàn dựng vụ tự thiêu này và họ đã tước đoạt mạng sống của những người đó”.

IED cũng tuyên bố: “Nhà cầm quyền ĐCSTQ đã cố gắng dàn dựng vụ tự thiêu tại quảng trường Thiên An Môn vào ngày 23 tháng 1 năm 2001 nhằm hãm hại, vu khống Pháp Luân Công. Tuy nhiên, chúng tôi có được một video phân tích vụ tự thiêu và rõ ràng nó cho thấy rằng nhà cầm quyền ĐCSTQ đã đạo diễn và dàn dựng toàn bộ sự việc trên.

Cú ngã ngựa của Tô Vinh

Tô Vinh – cựu Phó Chủ tịch Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Trung Quốc và là một người trung thành với Tăng Khánh Hồng – đã bị sa thải. Tô Vinh rất thân thiết với Trương Đức Giang – Chủ tịch Quốc hội Trung Quốc.

Theo nguồn tin được biết, thì Trương Đức Giang đã dính líu đến những trường hợp của Tô Vinh và Từ Tài Hậu. Các cơ quan chức năng đã thu thập được bằng chứng về điều này, vì vậy ông Trương hiện tại như đang ngồi trên đống lửa.

Hiện nay ông Trương là quan chức có chức vụ cao nhất [còn lại] trong phe cánh của ông Giang. Ngày 10 tháng 6 năm 2014, ông Trương đã ban hành Sách trắng tại Hồng Kông nhằm làm gián đoạn những chính sách đang được triển khai bởi chính quyền của ông Tập.

Chỉ 4 ngày sau đó, đồng minh chính trị của ông Trương là Tô Vinh đã bị sa thải. Đây là một trận đấu tay đôi giữa ông Tập và ông Giang.

Có nguồn tin cho hay Sách trắng chính là một chiến thuật nằm trong kế hoạch của phe ông Giang, nhằm gây náo loạn tình hình ở Hồng Kông. Phe cánh của ông Giang muốn chiếm nhiều ghế hơn nữa trong Ủy ban Thường vụ Quốc hội để đè bẹp ông Tập.

Sự cố này là một trong những sự kiện đã gây ra cuộc cách mạng Ô đòi dân chủ tại Hồng Kông.

Tô Vinh đã bị điều tra vào ngày 14 tháng 6 năm 2014. Ông Tô là quan chức cấp cao nhất trong hàng ngũ lãnh đạo của quốc gia đã bị thanh trừng kể từ sau Đại hội Toàn quốc lần thứ 18.

Sau đó, cơ quan ngôn luận Tân Hoa Võng (trang tin mạng thuộc Tân Hoa Xã) của ĐCSTQ đã công bố ít nhất 7 bài báo nhằm vạch trần những tội lỗi của Tô Vinh. Các bài viết cũng suy đoán người nào đang là “con hổ lớn” đứng đằng sau Tô Vinh.

Ngày 25 tháng 6 năm 2014, Tô Vinh đã bị cách chức Phó chủ tịch và khai trừ tư cách thành viên của Ủy ban toàn quốc Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Trung Quốc. Ngày 25 tháng 9, Hội đồng Nhân dân tỉnh Giang Tây công bố rằng Tô Vinh đã bị sa thải khỏi vị trí Phó Bí thư Đảng ủy Giang Tây.

Khi còn đảm nhiệm vị trí Phó Bí thư Đảng ủy ở tỉnh Cát Lâm giai đoạn 1999 – 2001, Tô Vinh cũng là người đứng đầu “Tiểu ban giải quyết các vấn đề về Pháp Luân Công”. Công việc của tiểu ban này là phối hợp nhiều nỗ lực để bức hại các học viên Pháp Luân Công tại tỉnh Cát Lâm.

Sau đó, khi Tô Vinh được bổ nhiệm làm Bí thư Đảng ủy ở tỉnh Thanh Hải và Cam Túc, ông ta đã nỗ lực nhiều hơn nữa để thực hiện các chính sách đàn áp do phe cánh của ông Giang đề ra nhằm chống lại Pháp Luân Công.

Vào tháng 10 năm 2004, khi Tô Vinh đi thăm Zambia với một nhóm các quan chức khác của ĐCSTQ, ông đã nhận được một số tài liệu kiện tụng dân sự về tội giết người, tra tấn, và phỉ báng các học viên Pháp Luân Đại Pháp. Tòa án tối cao của Zambia đã ban hành một lệnh bắt giam và phái cảnh sát truy lùng Tô Vinh, buộc ông phải ở lại nước này để tham gia vào một buổi đối chất vào ngày 8 tháng 11.

Tuy nhiên, người ta cho rằng Tô Vinh đã trốn khỏi nước này thông qua biên giới Chirundu với sự trợ giúp của Lãnh sự quán Trung Quốc.

Cú ngã ngựa của Vạn Khánh Lương

Ngày 27 tháng 6 năm 2014, Ủy ban Kiểm tra Kỷ luật Trung ương (CDIC) tuyên bố rằng Bí thư Thành ủy thành phố Quảng Châu Vạn Khánh Lương đã bị điều tra.

Những tin tức gây sốc này đã làm nhiều quan chức ở tỉnh Quảng Đông bị rúng động. Giống như Tô Vinh, ông Vạn cũng là một thành viên trong phe cánh của ông Giang.

Hiện chưa có dấu hiệu nào cho thấy ông Vạn đã bị bắt giam. Một câu chuyện lan truyền rằng ông ta đã trực tiếp bị các quan chức CDIC mời tham dự một cuộc họp và bị đưa lên một máy bay, bay thẳng về Bắc Kinh.

Ông Vạn là quan chức cấp cao nhất đã bị điều tra ở tỉnh Quảng Đông kể từ sau Đại hội toàn quốc lần thứ 18.

Ông Vạn đã được thăng chức bằng cách cúc cung tận tụy với Chu Vĩnh Khang và Tăng Khánh Hồng. Người thân tín của ông Vạn là Trần Hồng Bình – Bí thư Thành ủy Yết Dương, Quảng Đông đã nhận được những hợp đồng liên quan đến một số dự án xây dựng cơ sở hạ tầng có qui mô lớn.

Chúng bao gồm sân bay Triều Sán, một dự án nhà máy lọc dầu, và dàn khoan CNOOC LNG. Tất cả các dự án này đều nằm trong lĩnh vực kiểm soát của Chu Vĩnh Khang và Tăng Khánh Hồng.

Là một người trung thành với phe của ông Giang, nên Vạn Khánh Lương đã không tiếc công sức để thực hiện chính sách đàn áp của ông Giang đối với Pháp Luân Công. Ông Vạn có tên trong danh sách của WOIPF [một trong những tổ chức đứng ra vạch trần sự thật cuộc đàn áp và lên tiếng bảo vệ nhân quyền cho Pháp Luân Công].

Theo WOIPF, khi còn là  Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản tỉnh Quảng Đông, để có được những thành quả về mặt chính trị, ông Vạn đã thực hiện tất cả các hình thức tuyên truyền cũng như nhiều hoạt động khác để đánh vào nhận thức của tầng lớp thanh niên và sinh viên tại tỉnh Quảng Đông nhằm làm mất uy tín Pháp Luân Công. Ông cũng tích cực phối hợp với các phương tiện truyền thông để “giáo dục” dân chúng thông qua chiến dịch tuyên truyền rộng khắp của ĐCSTQ nhằm chống lại Pháp Luân Công.

Vào tháng 3 năm 2003, ông Vạn được thăng chức trở thành Phó Bí thư tỉnh ủy Yết Dương, sau đó lên đến chức phó tỉnh trưởng, và là tỉnh trưởng thay thế ông Hoàng Hoa Hoa – tỉnh trưởng Quảng Đông. Trong tháng 10 năm 2004, ông Vạn được bổ nhiệm làm Bí thư và Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội Nhân dân.

Tại tỉnh Yết Dương, ông Vạn đã triển khai các hệ thống an ninh công cộng để bắt giam, quấy rối, tra tấn và sát hại các học viên Pháp Luân Công một cách phi pháp. Ông cũng thiết lập cái gọi là “cơ sở đạo đức” để tổ chức cho các học sinh, sinh viên địa phương xem những video chống lại Pháp Luân Công và thiết lập những phòng trưng bày tranh ảnh vu khống Pháp Luân Công.

Võ Trường Thuận bị sa thải

Ngày 20 tháng 7 năm 2014, cảnh sát trưởng của Trung Cộng tại Thiên Tân, Võ Trường Thuận, đã tuyên bố bị sa thải.

Người ta đã đưa tin rằng ông Võ là người chủ chốt thao túng xung quanh sự kiện thỉnh nguyện ôn hòa của các học viên Pháp Luân Công vào ngày 25 tháng 4 năm 1999. Ông ta đã lập mưu để hãm hại các học viên, bằng cách biến cuộc biểu tình ôn hòa thành “biến cố bao vây Trung Nam Hải”, sau này đã trở thành một trong những lý do cho cuộc đàn áp Pháp Luân Công.

Ông Võ là cánh tay phải và là người rất thân tín của Tống Bình Thuận – Thư ký Ủy ban Luật và Khoa học Chính trị thành phố Thiên Tân. Năm 2007, sau khi ông Tống tự tử, Võ Trường Thuận đã bị điều tra.

Theo trang mạng Caixin Net, Chu Vĩnh Khang đánh giá rất cao về Võ Trường Thuận và đã cứu ông Võ được an toàn khỏi nhiều cuộc điều tra. Ông Tống là một trong những đệ tử thân tín của La Cán. Và ông Tống cũng tham gia vào cái âm mưu được gọi là “biến cố bao vây Trung Nam Hải”.

Giang Trạch Dân đã hãm hại Pháp Luân Công

Vào ngày 11 tháng 4 năm 1999, người thân của La Cán tên là Hà Tộ Hưu đã xuất bản một bài viết có tựa đề “Tôi không tán thành thanh thiếu niên luyện khí công” trên tạp chí Khoa học và Công nghệ Tuổi trẻ, được tài trợ bởi trường Cao đẳng Giáo dục tại thành phố Thiên Tân để tấn công Pháp Luân Công.

Bài viết của Hà Tộ Hưu gây hiểu lầm và làm ảnh hưởng xấu đến số lượng lớn độc giả không biết về những sự thật. Đặc biệt nó gây độc hại đối với tâm trí của những người trẻ tuổi.

Đồng thời, nó mang lại những tác động tiêu cực đối với Pháp Luân Công. Đứng trước tình huống bất lợi đó, rất nhiều học viên Pháp Luân Công trở nên rất quan tâm, lo ngại.

Các học viên Thiên Tân đánh giá bài viết của Hà Tộ Hưu là có định hướng sai lầm, và có nhiều khả năng gây nhầm lẫn cho những người thiếu hiểu biết về Pháp Luân Công. Từ ngày 18 đến 23 tháng 4, họ đã đi đến trường Cao đẳng Giáo dục và các cơ quan có liên quan để làm rõ các sự thật.

Vào ngày 23 và 24, Cục Công an thành phố Thiên Tân đã triển khai cảnh sát chống bạo động, họ sử dụng bạo lực bất hợp pháp để bắt giữ nhiều học viên Pháp Luân Công. Một số học viên đã bị đánh đến chảy máu, và 45 người đã bị bắt giữ.

Khi các học viên Pháp Luân Công yêu cầu phải trả tự do cho tất cả các học viên đã bị bắt, thì Cục Công an thành phố Thiên Tân trả lời rằng hoạt động này được đặt dưới sự chỉ đạo của cấp trên. Nếu không có sự đồng ý từ Bắc Kinh, thì các học viên bị bắt sẽ không được trả tự do.

Cảnh sát Thiên Tân nói với họ phải gửi yêu cầu lên Văn Phòng Khiếu nại Nhà nước tại Bắc Kinh, và chỉ bằng cách làm như vậy thì vấn đề mới được giải quyết.

Ngày 25 tháng 4, khoảng 10 ngàn học viên Pháp Luân Công tự nguyện tập trung tại Văn phòng Khiếu nại Nhà nước gần [khu phức hợp chính quyền trung ương] Trung Nam Hải để thực hiện quyền công dân khiếu nại của họ.

Lúc đầu, các học viên tụ tập xung quanh Văn phòng Khiếu nại của Nhà nước. Sau đó, nhiều cảnh sát đã nói với họ rằng một nơi thì không an toàn và một nơi khác thì không bị giới hạn. Theo hướng dẫn của cảnh sát, các học viên được chia thành hai nhóm đứng dọc theo khu Trung Nam Hải.

Sau đó, Hà Tộ Hưu đã đến và cố gắng để quấy rối các học viên, nhưng không có ai đáp lời ông ta.

Một nhân chứng cho biết, vào tối ngày 24 tháng 4, một số học viên làm việc tại Cục An ninh đã gửi danh thiếp của họ đến Trung Nam Hải, yêu cầu cho họ một cơ hội để thảo luận về tình hình. Nhưng vẫn không có bất kỳ phản ứng nào.

Vào 9 giờ tối, các học viên bắt đầu tụ tập trên đường Fuyou gần Trung Nam Hải, một số đứng giữ hành lý, và số khác thì cầm trong tay những cái thảm ngồi thiền. Hầu hết trong số họ đều đến từ những thành phố bên ngoài Bắc Kinh.

6 giờ sáng ngày 25 tháng 4, một nhân chứng đã đi đến lối vào phía bắc của đường Fuyou và phát hiện ra rằng cảnh sát đã phong tỏa con đường này, không cho bất kỳ ai đến Trung Nam Hải. Mặc dù không ai trong số các học viên cố gắng để vượt qua con đường này, nhưng họ đã chứng kiến một cảnh tượng đáng kinh ngạc.

Đầu tiên cảnh sát dẫn các học viên đi từ phía đông sang phía tây của con đường, và sau đó hướng dẫn họ đi bộ về phía nam của Trung Nam Hải. Trong khi đó, một nhóm khác đến từ hướng ngược lại, cũng do cảnh sát dẫn đầu, và cả hai nhóm này đã gặp nhau ngay bên ngoài cổng chính của Trung Nam Hải.

Theo các phương tiện truyền thông, đã có hơn 10.000 học viên tập trung bên ngoài Trung Nam Hải.

Chẳng bao lâu sau, các học viên đã tiếp cận từ mọi hướng. Họ đứng chật kín tất cả các vỉa hè bên ngoài Trung Nam Hải, nhưng giao thông vẫn không bị ùn tắc ở tất cả mọi tuyến đường, và thậm chí vẫn chừa lại phần đường dành cho người khuyết tật.

Sau đó, Thủ tướng Chu Dung Cơ đã gặp gỡ các học viên và đảm bảo với họ rằng chính phủ không phản đối Pháp Luân Công. Vào buổi tối, cảnh sát Thiên Tân đã trả tự do cho tất cả các học viên.

Sự cố này đã nổi tiếng trên thế giới vì đây là cuộc thỉnh nguyện lớn nhất trong lịch sử của Trung Quốc, cũng như nổi tiếng vì tính hợp lý và ôn hòa nhất của nó.

Buổi tối hôm đó, Giang Trạch Dân đã viết một bức thư gửi cho mỗi thành viên của Bộ Chính trị, cáo buộc vô căn cứ rằng đã có một người nào đó đứng đằng sau vụ thỉnh nguyện ngày 25 tháng 4.

Nhằm tạo ra cái cớ để đàn áp, ông Giang mô tả cuộc thỉnh nguyện ôn hòa của hàng chục ngàn học viên Pháp Luân Công giống như là đang bao vây Trung Nam Hải. Ông ta đã triển khai tất cả các phương tiện truyền thông nhà nước để truyền bá những lời nói dối, và sự thật đã bị che đậy cho đến ngày hôm nay.

Các thành viên trong phe cánh của ông Giang rất sợ gánh trách nhiệm đối với tội ác chống lại nhân loại này. Chính quyền của ông Tập đang tiến hành cải cách trong cơ chế ĐCSTQ, nhưng phe cánh ông Giang sẽ lợi dụng chính cái bản chất và cái hệ thống của ĐCSTQ nhằm tấn công ông Tập.

Khi cuộc đấu tranh quyền lực diễn ra ngày càng căng thẳng, thì nhiều sự thật đã bị che giấu dần dần được lộ ra ánh sáng. Những sự thật này chính là những sự kiện lớn sẽ ảnh hưởng đến thế giới và tương lai của Trung Quốc.

Ngày hôm nay, Trung Quốc đã đứng thứ nhì trong những nền kinh tế lớn nhất toàn cầu. Pháp Luân Công không còn là một vấn đề về nhân quyền nữa, thay vào đó nó còn là một sự kiện lớn sẽ ảnh hưởng đến tất cả các nước, tập đoàn kinh tế, và thậm chí ảnh hưởng đến cuộc sống của mọi người dân.

Trong ý nghĩa này, thật là rất cấp bách và trọng yếu đối với việc hiểu ra được tình hình chính trị của Trung Quốc và hiểu ra sự thật về Pháp Luân Công.

Đây là phần cuối của loạt bài này.

Được dịch sang Anh ngữ bởi Michelle Tsun. Bản tiếng Anh được viết bởi Sally Appert.

Luật sư tư vấn miễn phí

Gọi ngay
0902818158- 0906834543
0906834543
0902818158

Tin pháp luật

CÁC ĐỐI TÁC

  • Nhà Đất Phúc An Khang
  • The Diplomat
  • The NewYork Review of Book
  • CogitAsia
  • Reuters
  • Viet Studies
  • The NewYork Times
  • TIME
  • Bloomberg Bussiness