China Loses Control of Its Frankenstein Economy
Người dịch: Thành Hưng
Trung Quốc mất kiểm soát nền kinh tế
By William Pesek from Bloomberg Jun 25, 2013
Thế giới đã tiếp tục tăng trưởng dựa trên quan niệm rằng những nhà lãnh đạo Trung Quốc là những nhà lãnh đạo bậc thầy. Họ chèo lái một cách sáng suốt kể từ khủng hoảng tài chính năm 2008, duy trì tăng trưởng 2 chữ số. Vì vậy khi thống đốc Ngân hàng nhân dân Trung Quốc Zhou “Chu Tiểu Xuyên” bắt đầu kiểm soát chặt chẽ tính thanh khoản quá mức vào tuần trước, một số nhà quan sát xem ông như một Paul Volcker Trung Quốc. Khi những khó khăn nhất đã qua, Zhou dường như cho thấy, đã đến lúc hạn chế tăng trưởng cho vay và đổ bể của bong bóng tín dụng.
Sau khi có sự can thiệp, thị trường đã phản ứng. Lãi suất cho vay qua đêm đạt mức cao kỷ lục 13.91%, Zhou phải vội vàng bơm tiền trở lại để ngăn chặn tình trạng hỗn loạn. Sự hỗn loạn làm ảnh hưởng đến thị trường tiền tệ. Một số người thất vọng bởi dấu hiệu cho thấy Zhou sẽ kết thúc thời kỳ tín dụng dễ dàng ở Trung Quốc. Nhưng một số người khác lại sợ rằng không như vậy.
Thật vậy, tiếp tục nới lỏng trong tuần này làm giảm giới hạn quyền lực thật sự của Zhou. Trong suốt thập kỷ qua, nền kinh tế Trung Quốc đã tăng trưởng miệt mài nhờ vào chính sách kích thích tăng trưởng tín dụng, với sự trợ giúp của chủ nhà băng nhiều nhà cao trọc trời, đường cao tốc, sân bay, đập và những thành phố ma là cần thiết để kích thích tổng sản phẩm quốc nội. Thanh khoản tự do, hầu hết giữa các doanh nghiệp nhà nước đã giúp cho chứng khoán và bất động sản có xu hướng lên giá, nhà đầu tư nước ngoài tăng và 1.3 tỷ dân Trung Quốc xa rời quảng trường Thiên An Môn.
Zhou không thể cắt giảm tiền bây giờ nhằm tránh khỏi sự rút tiền ồ ạt từ các ngân hàng. Và điều nguy hiểm là không ai có thể thật sự biết sức khỏe của người khổng lồ Trung Quốc, ngân hàng nhà nước như thế nào hay độ lớn của nền kinh tế ngầm. Stephen Green làm việc tại ngân hàng Standard Chartered Plc ở Hồng Kông đã không thổi phòng và gọi hệ thống tín dụng của Trung Quốc “hộp đen khổng lồ và điên khùng”
Số liệu bí mật
Làm thế nào để bất kỳ ai cũng tin Trung Quốc phát triển với tỷ lệ 7.7% như tuyên bố của chính phủ, khi biến số quan trọng nhất trong việc lập bảng dữ liệu vẫn còn là điều bí mật? Chuyên gia kinh tế Lu Tinh làm việc tại ngân hàng Bank of America Corp ở Hong Kong chỉ ra rằng thặng dư thương mại của trung Quốc chỉ bằng 1/10 của con số 61 tỷ đô đã được báo cáo vào giữa tháng 5. Không ai có thể biết được tính chất tín dụng Trung Quốc như thế nào, số lượng, chất lượng hoặc hơn thế nữa thậm chí còn đáng lo ngại hơn.
Nền kinh tế ngầm của Mỹ như là một chiếc xe nằm ngoài bảng cân đối với những giao dịch dày đặc, đã làm thị trường thế giới trệch bánh vào năm 2008. Hãy tưởng tượng sự nguy hiểm của nền kinh tế ngầm có thể là nguyên nhân nếu nó không được làm sáng tỏ.
Những nhà lãnh đạo Trung Quốc có thể tránh được bong bóng trong năm 2008 bằng cách tạo một cái mới. Tuy nhiên, Trung Quốc không thể mãi tránh né ngày phán xét của mình. Tổng tín dụng có thể đã đạt tới 200% GDP vào quý này, từ mức 130% trong năm 2008. Ngân hàng Đại lục cũng đang gấp rút bổ sung tài sản theo tỷ lệ của hệ thống ngân hàng Mỹ định kỳ 5 năm.
Theo truyền thống, Bắc Kinh đã xem “độ mờ” như là công cụ mạnh mẽ nhằm kiểm soát các kênh nguồn vốn giữa ngân hàng và các công ty. Sự mờ ảo càng làm dấy lên nỗi lo ngại. Ngân hàng trung ương cần công nhận nó hạn chế tính thanh khoản liên ngân hàng, giải thích và nói rõ rằng họ có kế hoạch làm như vậy, và chỉ ra cuộc chơi sẽ kết thúc thế nào. Sự mơ hồ và các báo cáo soạn sẵn chỉ làm tăng thêm những lo âu trên thị trường.
Cùng lúc đó, Zhou về cơ bản là bất lực: nền kinh tế không thể thực sự hiệu quả trừ khi những nhà lãnh đạo hàng đầu đất nước quyết định rằng Đảng Cộng Sản sẽ ra khỏi hệ thống ngân hàng. Trung Quốc cần phân bổ ít vốn có tính rủi ro và thực sự có ích cho nền kinh tế, không theo chỉ đạo của một số quan chức có lợi từ sự cơ cấu này. Nếu chính quyền thật sự muốn giảm vai trò của doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế, đáng lẽ ra nó phải như vậy bởi vì duy nhất tư nhân mới có thể sáng tạo và cạnh tranh, vì vậy phải tư nhân hóa ngành ngân hàng đầu tiên.
Sinh vật với sức mạnh phi thường
Đặt ra những nhiệm vụ khó khăn đó đã biến nền kinh tế Trung Quốc trong hình hài một quái vật. Nó to lớn và mạnh mẽ được sinh ra từ sáng tạo không chính thống và điều đó gia tăng sự mất kiểm soát.
Không ai ganh tị với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Thủ tướng Lý Khắc Cường. Họ phải điều hành nền kinh tế chậm lại và đưa ra cải cách mạnh mẽ, tất cả những điều đó không làm nền kinh kinh tế ảnh hưởng và mất ổn định xã hội. Họ phải nghiên cứu tiền lệ đã được thiết lập bởi thủ tướng Chu Dung Cơ, người có tác động mạnh tới việc hiện đại hóa doanh nghiệp nhà nước trong những năm cuối thập kỷ 1990 đưa 40 triệu người Trung Quốc thất nghiệp nhưng đã làm cho nền kinh tế cân bằng hơn.
Bất kỳ liệu pháp chống sốc nào cũng đau đớn. Và quan trọng là nó hiệu quả, nó phải được đối xử như là những vấn đề cơ bản, không chỉ là triệu chứng. Nếu không, mọi nỗ lực của Zhou hạn chế tín dụng sẽ làm dấy lên làn sóng hoảng loạn. Ông ta đã đúng, con quái vật cần phải dừng lại. Nhưng chỉ những người tạo ra nó mới có thể làm điều đó.
Thế giới đã tiếp tục tăng trưởng dựa trên quan niệm rằng những nhà lãnh đạo Trung Quốc là những nhà lãnh đạo bậc thầy. Họ chèo lái một cách sáng suốt kể từ khủng hoảng tài chính năm 2008, duy trì tăng trưởng 2 chữ số. Vì vậy khi thống đốc Ngân hàng nhân dân Trung Quốc Zhou “Chu Tiểu Xuyên” bắt đầu kiểm soát chặt chẽ tính thanh khoản quá mức vào tuần trước, một số nhà quan sát xem ông như một Paul Volcker Trung Quốc. Khi những khó khăn nhất đã qua, Zhou dường như cho thấy, đã đến lúc hạn chế tăng trưởng cho vay và đổ bể của bong bóng tín dụng.
Then reality intervened. After the overnight repurchase rate zoomed to a record 13.91 percent, Zhou had to back off, hastily injecting fresh funds to stem the turmoil. The chaos traumatized money markets. Some were dismayed by signs that Zhou would end the era of easy money in China. Others feared that he couldn’t.
Sau khi có sự can thiệp, thị trường đã phản ứng. Lãi suất cho vay qua đêm đạt mức cao kỷ lục 13.91%, Zhou phải vội vàng bơm tiền trở lại để ngăn chặn tình trạng hỗn loạn. Sự hỗn loạn làm ảnh hưởng đến thị trường tiền tệ. Một số người thất vọng bởi dấu hiệu cho thấy Zhou sẽ kết thúc thời kỳ tín dụng dễ dàngở Trung Quốc. Nhưng một số người khác lại sợ rằng không như vậy.
Thật vậy, tiếp tục nới lỏng trong tuần này làm giảm giới hạn quyền lực thật sự của Zhou. Trong suốt thập kỷ qua, nền kinh tế Trung Quốc đã tăng trưởng miệt mài nhờ vào chính sách kích thích tăng trưởng tín dụng, với sự trợ giúp của chủ nhà băng nhiều nhà cao trọc trời, đường cao tốc, sân bay, đập và những thành phố ma là cần thiết để kích thích tổng sản phẩm quốc nội. Thanh khoản tự do, hầu hết giữa các doanh nghiệp nhà nước đã giúp cho chứng khoán và bất động sản có xu hướng lên giá, nhà đầu tư nước ngoài tăng và 1.3 tỷ dân Trung Quốc xa rời quảng trường Thiên An Môn.
Zhou không thể cắt giảm tiền bây giờ nhằm tránh khỏi sự rút tiền ồ ạt từ các ngân hàng. Và điều nguy hiểm là không ai có thể thật sự biết sức khỏe của người khổng lồ Trung Quốc, ngân hàng nhà nước như thế nào hay độ lớn của nền kinh tế ngầm. Stephen Green làm việc tại ngân hàng Standard Chartered Plc ở Hồng Kông đã không thổi phòng và gọi hệ thống tín dụng của Trung Quốc “hộp đen khổng lồ và điên khùng”
Mystery Data
Số liệu bí mật
Làm thế nào để bất kỳ ai cũng tin Trung Quốc phát triển với tỷ lệ 7.7% như tuyên bố của chính phủ, khi biến sốquan trọng nhất trong việc lập bảng dữ liệu vẫn còn là điều bí mật? Chuyên gia kinh tế Lu Tinh làm việc tại ngân hàng Bank of America Corp ở Hong Kong chỉ ra rằng thặng dư thương mại của trung Quốc chỉ bằng 1/10 của con số 61 tỷ đô đã được báo cáo vào giữa tháng 5. Không ai có thể biết được tính chất tín dụng Trung Quốc như thế nào, số lượng, chất lượng hoặc hơn thế nữa thậm chí còn đáng lo ngại hơn.
Nền kinh tế ngầm của Mỹ như là một chiếc xe nằm ngoài bảng cân đối với những giao dịch dày đặc, đã làm thị trường thế giới trệch bánh vào năm 2008. Hãy tưởng tượng sự nguy hiểm của nền kinh tế ngầm có thể là nguyên nhân nếu nó không được làm sáng tỏ.
Những nhà lãnh đạo Trung Quốc có thể tránh được bong bóng trong năm 2008 bằng cách tạo một cái mới. Tuy nhiên, Trung Quốc không thể mãi tránh né ngày phán xét của mình. Tổng tín dụng có thể đã đạt tới 200% GDP vào quý này, từ mức 130% trong năm 2008. Ngân hàng Đại lục cũng đang gấp rút bổ sung tài sản theo tỷ lệ của hệ thống ngân hàng Mỹđịnh kỳ 5 năm.
Theo truyền thống, Bắc Kinhđã xem “độ mờ” như là công cụ mạnh mẽ nhằm kiểm soát các kênh nguồn vốn giữa ngân hàng và các công ty. Sự mờảo càng làm dấy lên nỗi lo ngại. Ngân hàng trung ương cần công nhận nó hạn chế tính thanh khoản liên ngân hàng, giải thích và nói rõ rằng họ có kế hoạch làm như vậy, và chỉ ra cuộc chơisẽkết thúc thế nào. Sự mơ hồ vàcác báo cáo soạn sẵn chỉ làm tăng thêm những lo âu trên thị trường.
Cùng lúcđó, Zhou về cơ bản là bất lực: nền kinh tế không thể thực sự hiệu quả trừ khi những nhà lãnhđạo hàng đầu đất Powerful Creature
Sinh vật với sức mạnh phi thường
Đặt ra những nhiệm vụ khó khănđóđã biến nền kinh tế Trung Quốc trong hình hài một quái vật. Nó to lớn và mạnh mẽđược sinh ra từ sáng tạo không chính thống vàđiều đó gia tăng sự mất kiểm soát.
Không ai ganh tị với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Thủ tướng Lý Khắc Cường. Họ phải điều hành nền kinh tế chậm lại vàđưa ra cải cách mạnh mẽ, tất cả những điều đó không làm nền kinh kinh tếảnh hưởng và mất ổn định xã hội. Họ phải nghiên cứu tiền lệđãđược thiết lập bởi thủ tướng Chu Dung Cơ, người có tác động mạnh tới việc hiện đại hóa doanh nghiệp nhà nước trong những năm cuối thập kỷ 1990 đưa 40 triệu người Trung Quốcthất nghiệp nhưng đãlàm cho nền kinh tế cân bằng hơn.
Bất kỳliệu pháp chống sốc nào cũngđau đớn. Và quan trọng là nó hiệu quả, nó phải được đối xử như là những vấn đề cơ bản, không chỉ là triệu chứng. Nếu không, mọi nỗ lực của Zhou hạn chế tín dụng sẽ làm dấy lên làn sóng hoảng loạn. Ông ta đãđúng, con quái vật cần phải dừng lại. Nhưng chỉ những người tạo ra nó mới có thể làm điều đó.
By William Pesek from Bloomberg Jun 25, 2013
The world has grown used to the idea that China’s leaders are masterful stewards of their gargantuan economy. They steered brilliantly around the iceberg of the 2008 financial crisis, maintaining growth of near-double-digit rates. So when People’s Bank of China chief Zhou Xiaochuan began clamping down on excessive liquidity last week, some observers viewed him as a Chinese Paul Volcker. Now that the worst was over, Zhou seemed to indicate, it was time for China to rein in lending and prevent a credit bubble from swelling.
Then reality intervened. After the overnight repurchase rate zoomed to a record 13.91 percent, Zhou had to back off, hastily injecting fresh funds to stem the turmoil. The chaos traumatized money markets. Some were dismayed by signs that Zhou would end the era of easy money in China. Others feared that he couldn’t.
Indeed, continuing unease this week underscores how limited Zhou’s powers actually are. Over the past decade, China’s economy has grown addicted to excessive credit growth, with state-owned banks encouraged to finance as many new skyscrapers, highways, airports, dams and ghost towns as needed to pump up gross domestic product. Free-flowing liquidity — mostly to state-owned enterprises — kept stocks and real estate buoyant, foreign investors bullish and China’s 1.3 billion people away from Tiananmen Square.
Zhou can’t cut off the money now without banks suffering from withdrawal. And the danger is that nobody really knows how healthy China’s giant, state-owned banks are, or how big its shadow-financing system has grown. WhenStephen Green of Standard Chartered Plc in Hong Kong called China’s credit system “a big black box, and it’s quite scary,” he wasn’t exaggerating.
Mystery Data
How can anyone trust that China is growing at a rate of 7.7 percent, as the government claims, when crucial variables in its data tabulation are a mystery? Bank of America Corp. economist Lu Ting in Hong Kong risked China’s ire by alleging its trade surplus was 1/10 the $61 billion it reported as of mid-May. The nobody-knows character of China’s credit system — quantity, quality or excesses — is even more worrisome.
The U.S. shadow-banking system, with its off-balance-sheet vehicles and murky dealings, helped drive world markets off the rails in 2008. Imagine the damage an entire shadow economy could cause if it unravels.
China’s leaders avoided bursting one bubble in 2008 by creating new ones. Yet China cannot forever delay its day of reckoning. Total credit may reach 200 percent of GDP this quarter, up from 130 percent in 2008. Mainland banks are currently adding assets at the rate of an entire U.S. banking system every five years.
Traditionally, Beijing has viewed opacity as a powerful tool for policing the channeling of funds between banks and companies. That murkiness is now proving dangerous. The central bank needs to confirm it will rein in interbank liquidity, explain the means by which it plans to do so, and indicate what the endgame is. Its vague, boilerplate statements are only exacerbating distress in the markets.
At the same time, Zhou is fundamentally helpless: He cannot be truly effective unless the country’s top political leadership decides that the Communist Party is going to get out of the banking business. China needs to allocate capital less recklessly and price it according to economic reality, not according to the dictates of officials who profit from the current arrangement. If the government really wants to reduce the role of state-run companies in China’s economy — as it should, because only a thriving private sector can increase innovation and competitiveness — it must privatize the banks first.
Powerful Creature
Putting off that hard task has turned the Chinese economy into a Frankenstein monster. It’s a giant and powerful creature born of unorthodox experiments, and its makers are increasingly losing control.
No one envies Chinese President Xi Jinping and Premier Li Keqiang. They must manage a slowing economy and institute critical reforms, all without panicking the markets and destabilizing Chinese society. They should study the precedent set by former premier Zhu Rongji, whose efforts to modernize state-owned enterprises in the late 1990s put more than 40 million Chinese out of work but added much-needed balance to the economy.
Any shock therapy will be painful. And to be effective, it must treat the underlying problem, not just the symptoms. Otherwise, Zhou’s every effort to drain credit will only send waves of panic through the markets. He’s right that China’s Frankenstein needs to be stopped. But only its creators can do that.
(William Pesek is a Bloomberg View columnist.)