TIN TỨC

fanpage

Thống kê truy cập

  • Online: 223
  • Hôm nay: 198
  • Tháng: 1621
  • Tổng truy cập: 5245625
Chi tiết bài viết

Từ vụ việc Bãi Tư Chính 72019 suy ngẫm về Biển Đông kho báu vạn năm mà tổ tiên để lại cho dân Việt

Lời dẫn :

Hơn 10 năm nay, đặc biệt là từ 2014 .sau sự kiện Trung quốc đưa giàn khoan Hải dương 981 ra Biển Đông dẫn đến hàng  loạt các cuộc biểu tình yêu nước  cùng với hành động kiên quyết đẩy đuổi của  quân đội  .. và các hoạt động đối ngoại .. cuối cùng Giàn khoan rút khỏi biển Đông – Sự chú ý của dư luận về Biển ,đảo ngày càng tăng . Nhưng thật sự mà nói ,hiểu biết về Biển đảo trong đại chúng còn rất ư giới hạn và so sánh với kiến thức về các vấn đề trên đất liền thì chỉ là 1 sánh với số tram,số nghìn  .. Điều đó có lý do . Bởi sự tiếp xúc của chúng ta với Biển ,đảo ngoài việc đi du lịch tắm biển , ngắm đảo hoặc thụ hưởng hải sản .. thì quan hệ giữa đất liền và Biển đảo còn rất ít . Tổ tiên nước Việt từ xưa tuy sinh hoạt ,cai trị chủ yếu là vùng đồng bằng nhưng ý thức về giành giử biển đảo đã rất rỏ .Từ thế kỷ 17 đã tổ chức khai thác quần đảo hàng năm kéo dài theo mùa (6 tháng). Đầu thế kỷ 19, nhà Nguyễn Việt Nam đã chính thức xác lập chủ quyền trên quần đảo.

 Nhưng nghiên cứu tìm hiểu về biển đại dương thì mãi đến 1930 kiến thức của loài người mới phát triển lên 1 bước với các ngành khoa học hải dương  và  sau 1979 mới ra đời công ước về luật biển. Khoa học kỹ thuật cùng với kinh tế biển đã phát triển kiến thức về biển trong 25  năm  cuối kỷ 20 và 20 đầu kỷ 21 lên 1 bước hoàn toàn mới : Biển Đại dương

Loài người  đã qua thời kỳ dò đá ven bờ mà nay –từ 1959-đã thật sự khai thác Biển Đại dương theo các mục tiêu kinh tế và môi trường ….

Việt Nam là một nước đặc biệt về biển  bởi theo CIA World Factbook tại website http:www.cia.gov công bố chiều dài bờ biển Việt nam là 3.444km chưa tính chiều dài bờ biển đảo, đồng thời xếp hạng bờ biển Việt Nam thứ 32 về chiều dài trong tổng số 156 nước có biển.

Ưu thế về biển là vậy nhưng trong lịch sử 100 năm qua ,Biển ,bờ biển là nơi các thế lực cường quốc Pháp , Mỹ ,Trung quốc  liên tục tiếp cận xâm chiếm chủ quyền lãnh thổ - Nay vẫn còn tồn đọng là bị Trung quốc là kẻ lân bang đại bá ăn cướp ăn  cắp  đảo Hoàng Sa  và 7 đảo Trường Sa bị Trung quốc chiếm đóng ( qua đây sao không biết tự nhủ rằng nhờ vậy mới giúp dân tộc tự rỏ ra là sao họ đất nhiều mà lại thèm khát biển đến vậy. Chỉ chưa đến  100KM2  mà họ sẵn sàng quên ngay  cái gọi là chử vàng ,bạn tốt để chớp liền. Nhờ vậy ta ngày càng rỏ là ông cha đã để lại món di sản vô cùng quý là biển và bờ biển,chỉ có chưa có giá bao nhiêu là bởi lòng ta chưa trân yêu quý  nó mà thôi  –)

Tại sao chúng ta chưa khai thác tối ưu thế mạnh về biển do cha ông và bao liệt sĩ hy sinh để lại – ngoại trừ việc hợp tác với Liên Xô ( sau 1991 là Nga ) khai thác dầu khí từ 1978  đến nay  và trong 30 năm 1979-2009 tạo ra 30- 40 %   nguồn thu ngân sách từ dầu khí. Đồng tiền từ biển đã thật sự là đồng tiền gia bảo giúp Nước Việt vượt qua cơn khó để đổi mới và hội nhập phát triển như ngày nay .

Những ai đã và đang thủ đắc đồng tiền ấy bằng các phương pháp phi pháp đều đang từng bước bị Thần linh  biển cả xử lý.

Thế giới đều  biết rỏ Việt Nam tự mình không thể khai thác ,bảo vệ Biển  từ bờ biển đến hải đảo  chưa nói đến tài nguyên dầu khí dưới lòng biển . 40 năm qua cho thấy Người Việt chỉ có liên kết với các thế lực quốc tế có sức mạnh để khai thác và bảo vệ quyền lợi trước một đối thủ định mệnh là Trung quốc .

Sự hợp tác với các thế lực quốc tế càng ngày càng cho thấy cũng không phải là yếu tố quyết định hoàn toàn mặc dầu là rất quan yếu và có những lúc rất quyết định  .

Do đó ,20 năm qua ,đặc biệt từ 1999 , Việt Nam chủ trương nâng cao và nhanh chóng nhân tố tự cường tự lực trong bảo vệ và khai thác biển đảo . Việc hiện đại hóa hải quân và cảnh sát biển trong 20 năm qua ngày càng tỏ ra đúng đắn và thể hiện rỏ hiệu quả trong đấu tranh bảo vệ chủ quyền Biển đảo ,làm lực lượng chủ công phối hợp với các lực lượng khác như ngoại giao ... yểm trợ phát triển kinh tế biển toàn diện . Cứ hình dung nếu GDP  kinh tế  biển lên đến 300 tỷ usd và chiếm 1/3 tổng GDP  thì Việt Nam sẽ trở thành 1 cường quốc biển đảo .

Mỹ tuyên bố Trung Quốc 'khiêu khích' khi xâm phạm vùng biển Việt Nam

Bộ Ngoại giao Mỹ nhấn mạnh "các hành động khiêu khích lặp đi lặp lại" và "gây bất ổn" của Trung Quốc nhắm vào các hoạt động khai thác dầu khí của Việt Nam phải bị chấm dứt.

Mỹ tuyên bố Trung Quốc khiêu khích khi xâm phạm vùng biển Việt Nam - Ảnh 1.

Tàu hải cảnh số hiệu 3901 trọng tải 12.000 tấn của Trung Quốc, một trong các tàu tham gia hộ tống tàu khảo sát Trung Quốc xâm phạm vùng biển Việt Nam - Ảnh: CHINA COAST GUARD

Trong tuyên bố được phát đi ngày 20-7, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Morgan Ortagus nhấn mạnh các hành động của Trung Quốc trong những ngày gần đây là "sự cản trở các hoạt động khai thác và sản xuất dầu khí đã có từ lâu của Việt Nam".

"Các hoạt động khiêu khích lặp đi lặp lại của Trung Quốc nhắm vào các hoạt động khai thác và thăm dò dầu khí xa bờ của các bên liên quan (ở Biển Đông - PV) đã đe dọa an ninh năng lượng của khu vực và phá hoại một thị trường năng lượng tự do, rộng mở ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương", tuyên bố của Bộ Ngoại giao Mỹ khẳng định.

Washington nhấn mạnh các hành động của Trung Quốc trong thời gian gần đây như cải tạo và quân sự hóa các thực thể chiếm đóng trái phép, "sử dụng lực lượng dân quân biển để bắt nạt, cưỡng ép và đe dọa các quốc gia khác là hành động phá hoại hòa bình, an ninh của khu vực".

"Mỹ kiên quyết phản đối mạnh mẽ các hành động cưỡng ép và bắt nạt được thực hiện bởi bất kỳ bên nào tuyên bố chủ quyền. Trung Quốc nên ngừng ngay các thói bắt nạt nước khác và kiềm chế, tránh các hành động mang tính khiêu khích và gây bất ổn khu vực", Bộ Ngoại giao Mỹ nhấn mạnh.

Bộ Ngoại giao Mỹ cáo buộc Trung Quốc đã cố tình gây áp lực lên các nước ASEAN để chấp nhận Bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông (COC) nhằm mục đích ngăn chặn các nước hợp tác với nước thứ ba để khai thác dầu khí trên Biển Đông, từ đó kiểm soát các nguồn tài nguyên trong khu vực.

Bộ Ngoại giao Trung Quốc hiện vẫn chưa lên tiếng phản hồi.

Trung Quốc đang hành động bất hợp pháp trên Biển Đông

Trả lời phỏng vấn Thanh Niên ngày 20.7, ông James Kraska, giáo sư về luật hàng hải quốc tế - Đại học Hải chiến Mỹ, đã khẳng định Trung Quốc đang hành động bất hợp pháp trên Biển Đông.
 
Hoạt động phi pháp của tàu Hải dương Địa chất 8 của Trung Quốc tới ngày 19.7
 /// Ảnh: Twitter Ryan Martison

Hoạt động phi pháp của tàu Hải dương Địa chất 8 của Trung Quốc tới ngày 19.7 - Ảnh: Twitter Ryan Martison

* Ông nhận xét thế nào với các hành động gần đây của Trung Quốc, như việc đưatàu khảo sát Hải Dương Địa chất 8 vi phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam trên Biển Đông?

- Trung Quốc đang hành động bất hợp pháp, trái với Công ước LHQ về luật Biển 1982 (UNCLOS) và phán quyết mà Tòa Trọng tài thường trực ở The Hague (PCA) đã đưa ra năm 2016 bác bỏ tuyên bố chủ quyền của Bắc Kinh trên Biển Đông. UNCLOS và phán quyết của PCA cấm các nước xâm phạm tài nguyên quốc gia của nước khác.

Trong trường hợp này, Trung Quốc đang xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Việt Nam trên Biển Đông. EEZ là khu vực có chủ quyền của một quốc gia ven biển đối với tài nguyên thiên nhiên. Khi đưa tàu khảo sát đến hoạt động tại EEZ của Việt Nam, Trung Quốc đã can thiệp bất hợp pháp vào quyền lợi của Việt Nam.

* Trong khi đó, ông đánh giá thế nào về chính sách đối ngoại của VN thời gian qua đối với Biển Đông?

- Việt Nam đã nỗ lực sử dụng luật pháp quốc tế để bảo vệ quyền lợi trên biển và bảo vệ chủ quyền trước các hành vi của Trung Quốc. Nhưng đáng tiếc là Bắc Kinh đã bất chấp luật pháp quốc tế, một mực duy trì các hành động bất hợp pháp gây tổn hại cho quyền lợi của Việt Nam. Ví dụ như thực hiện các cuộc tập trận đầy nguy hiểm, gây hấn với tàu cá Việt Nam và cả việc tự ý ban hành lệnh cấm bắt cá ở EEZ của Việt Nam.

* Giữa bối cảnh như vậy, ông cho rằng cộng đồng quốc tế cần thể hiện vai trò như thế nào để góp phần đảm bảo ổn định trên Biển Đông?

- Đến lúc này, Mỹ cùng các nước khác như Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc và cả Nga cần thể hiện rõ rằng không thể ủng hộ chính sách đầy rủi ro của Trung Quốc. Các nước cần phối hợp cùng Việt Nam để đẩy lùi việc Trung Quốc theo đuổi tham vọng độc chiếm Biển Đông.

Biển Đông cơn nóng tháng 7

Sau cơn nóng kỷ lục tháng 6 do biến đổi khí hậu, trong tháng 7, Biển Đông lại nóng lên, lần này là do các hoạt động của tàu thuyền Trung Quốc trong vùng biển Việt Nam.

Ngày 19/7, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng cho biết, những ngày qua, nhóm tàu khảo sát Hải Dương 8 của Trung Quốc đã có hành vi vi phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam ở khu vực phía Nam Biển Đông. Đây là vùng biển hoàn toàn của Việt Nam, được xác định theo đúng các quy định của Công ước của LHQ về Luật Biển 1982 mà Việt Nam và Trung Quốc đều là thành viên.

Việt Nam đã tiếp xúc nhiều lần với phía Trung Quốc ở các kênh khác nhau, trao công hàm phản đối, kiên quyết yêu cầu chấm dứt ngay các hành vi vi phạm, rút toàn bộ tàu ra khỏi vùng biển Việt Nam; tôn trọng quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam vì quan hệ hai nước và ổn định, hòa bình ở khu vực.

Khu vực Tư Chính - Vũng Mây thuộc quyền quản lý của Việt Nam

Các báo cáo quốc tế đều cho rằng khu vực Tư Chính - Vũng Mây hoàn toàn nằm trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý của Việt Nam. Vùng biển này đã được xác định bởi Tuyên bố Chính phủ CHXHCN Việt Nam tháng 5/1977 và được khẳng định trong luật Biển Việt Nam 2012.

Ngày 19/5/1992, Phái đoàn Việt Nam tại LHQ đã yêu cầu tổ chức này phân phát công hàm của Việt Nam tới các nước thành viên khẳng định Tư Chính nằm trong vùng đặc quyền kinh tế và trên thềm lục địa kéo dài tự nhiên từ lãnh thổ đất liền Việt Nam, và không phải trên thềm lục địa Trường Sa.

Việt Nam cũng cùng với Malaysia đệ trình hồ sơ chung về ranh giới thềm lục địa kéo dài ngoài 200 hải lý từ lãnh thổ đất liền bao gồm cả Tư Chính lên Ủy ban ranh giới thềm lục địa của LHQ ngày 7/5/2009, trước thời hạn cuối cùng mà Công ước Luật biển yêu cầu các nước thành viên thực hiện ngày 13/5/2009.

Ngược lại, Trung Quốc tiếp tục duy trì yêu sách đường lưỡi bò, cũng không có báo cáo ranh giới thềm lục địa ngoài 200 hải lý trước Ủy ban ranh giới thềm lục địa của LHQ.

Việt Nam đã tiếp xúc nhiều lần với phía Trung Quốc ở các kênh khác nhau, trao công hàm phản đối, kiên quyết yêu cầu chấm dứt ngay các hành vi vi phạm, rút toàn bộ tàu ra khỏi vùng biển Việt Nam; tôn trọng quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam vì quan hệ hai nước và ổn định, hòa bình ở khu vực.

Khu vực Tư Chính - Vũng Mây thuộc quyền quản lý của Việt Nam

Các báo cáo quốc tế đều cho rằng khu vực Tư Chính - Vũng Mây hoàn toàn nằm trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý của Việt Nam. Vùng biển này đã được xác định bởi Tuyên bố Chính phủ CHXHCN Việt Nam tháng 5/1977 và được khẳng định trong luật Biển Việt Nam 2012.

Ngày 19/5/1992, Phái đoàn Việt Nam tại LHQ đã yêu cầu tổ chức này phân phát công hàm của Việt Nam tới các nước thành viên khẳng định Tư Chính nằm trong vùng đặc quyền kinh tế và trên thềm lục địa kéo dài tự nhiên từ lãnh thổ đất liền Việt Nam, và không phải trên thềm lục địa Trường Sa.

Việt Nam cũng cùng với Malaysia đệ trình hồ sơ chung về ranh giới thềm lục địa kéo dài ngoài 200 hải lý từ lãnh thổ đất liền bao gồm cả Tư Chính lên Ủy ban ranh giới thềm lục địa của LHQ ngày 7/5/2009, trước thời hạn cuối cùng mà Công ước Luật biển yêu cầu các nước thành viên thực hiện ngày 13/5/2009.

Ngược lại, Trung Quốc tiếp tục duy trì yêu sách đường lưỡi bò, cũng không có báo cáo ranh giới thềm lục địa ngoài 200 hải lý trước Ủy ban ranh giới thềm lục địa của LHQ.

Biển Đông cơn nóng tháng 7
Đường lưỡi bò phi lý

Ba năm phán quyết lịch sử

Đây là thời điểm đánh dấu tròn 3 năm phán quyết lịch sử ngày 12/7/2016 của Toà trọng tài được thành lập theo Phụ lục VII của Công ước Luật biển. Phán quyết của Toà đã kết luận đường lưỡi bò không có giá trị pháp lý yêu sách các vùng biển ở Biển Đông và các đảo ở Trường Sa chỉ có vùng biển lãnh hải 12 hải lý.

Phán quyết này ủng hộ các quốc gia ven biển như Việt Nam, Philippines mở rộng hết mức vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của mình do các đảo Trường Sa không có đặc quyền kinh tế và thềm lục địa riêng. Phía trước vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam là biển cả, và không tồn tại bất kỳ vùng biển chồng lấn nào với đặc quyền kinh tế Việt Nam trong khu vực này. Điều này đồng nghĩa với việc Việt Nam không có nghĩa vụ đàm phán phân chia vùng biển này với bất kỳ nước nào.

Khu vực Tư Chính cách đảo Hải Nam Trung Quốc hơn 600 hải lý, tức gấp 3 lần vùng đặc quyền kinh tế Trung Quốc nên khó có thể biện minh là vùng biển thuộc Trung Quốc. Địa hình Thềm lục địa khu vực này cho phép Việt Nam được quyền mở rộng ngoài 200 hải lý đến vị trí mà Ủy ban Ranh giới thềm lục địa khuyến nghị.

Việt Nam đã thể hiện quan điểm ủng hộ quyền tài phán của Toà khi cho rằng các đảo tại Trường Sa không có đặc quyền kinh tế và thềm lục địa và thực tế hồ sơ chung về ranh giới thềm lục địa Việt Nam - Malaysia 2009 được xây dựng trên quan điểm này.

Trung Quốc ngược lại thì thi hành chính sách “không chấp nhận quyền tài phán của Toà, không chấp nhận phán quyết và không thi hành phán quyết”. Trung Quốc muốn làm sống lại đường lưỡi bò, tiếp tục bác bỏ giá trị chung thẩm của phán quyết, đi ngược lại giải thích luật biển quốc tế được cộng đồng quốc tế ủng hộ.

Ở Biển Đông, cùng với các hoạt động bắn thử tên lửa chống hạm, củng cố hoạt động lấn chiếm các bãi cạn, Trung Quốc đang rắn lên để khẳng định quyền kiểm soát tuyệt đối “sân sau của mình”, gây sức ép để các nhà thầu nước ngoài rút lui khiến các nước trong khu vực bắt buộc chấp nhận sáng kiến gác tranh chấp cùng khai thác của Trung Quốc.

Sáng kiến này được các học giả quốc tế bình luận như là nước chủ nhà cùng khai thác tài nguyên của Trung Quốc trên vùng biển của mình, một kiểu đầu tư nước ngoài vào quản lý tài nguyên Trung Quốc. Thực chất là phương thức biến vùng không tranh chấp thành tranh chấp.

Trung Quốc cũng thể hiện sẵn sàng sử dụng vũ lực, đe doạ các nước nhỏ. Tháng 5/2019, tàu Hải dương 35111 của Trung Quốc đã tiến hành tuần tra ngăn cản hoạt động khoan thăm dò của giàn khoan Sapura Esperanza và tàu dịch vụ Executive Excellence thuộc hãng Shell trong vùng bãi cạn South Luconia Shoals cách Sarawak (Malaysia) 100 hải lý. Lô dầu khí này hoàn toàn nằm trong vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý của Malaysia. 

Trung Quốc cũng yêu sách bãi ngầm này là nằm trong đường lưỡi bò của mình. Tháng 11/2018, Trung Quốc đã ký thoả thuận 1 năm đề đàm phán với Philipines về cùng khai thác tại khu vực Bãi Cỏ Rong và giờ đây đang muốn đạt được sự nhượng bộ tương tự từ những nước khác cũng như thúc ép Philippines có những triển khai chính thức thoả thuận trên. 

Hoạt động của Trung Quốc còn diễn ra trong giai đoạn đàm phán COC giữa các nước ASEAN và Trung Quốc. Một trong những quan ngại mà COC cần điều chỉnh là các bên phải kiềm chế, không làm phức tạp tình hình. Hoạt động này báo hiệu đàm phán COC không suôn sẻ và các nước sẽ phải nỗ lực nhiều hơn để đạt được mục đích giữ gìn an ninh, hoà bình và ổn định ở Biển Đông. 

Các hoạt động nghiên cứu khoa học biển trên vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của quốc gia ven biển thuộc thẩm quyền tài phán của quốc gia ven biển, điều 56, 77 và 246 của Công ước Luật biển 1982. Mọi hoạt động nghiên cứu khoa học của nước ngoài trên các vùng biển này cần có sự đồng ý của quốc gia ven biển.

Các quốc gia ven biển cần tỉnh táo, tuân thủ nghiêm chỉnh các quy định của Công ước Luật biển 1982 cũng như phán quyết của Toà trọng tài, giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hoà bình, chống lại mọi động thái đe doạ sử dụng và sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế, nhằm xây dựng một trật tự pháp lý trên biển trên cơ sở tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của nhau, vì hoà bình, ổn định và thịnh vượng trong khu vực.

Dân chủ hóa tranh chấp

Các nước trong khu vực có thể học hỏi Guatemala và Belize trong việc dân chủ hoá tranh chấp. Hai nước này đã tổ chức trưng cầu dân ý về việc đưa tranh chấp phân định biển tồn tại trăm năm giữa hai nước ra trước Toà án Công lý quốc tế. Guatemala đã chính thức thông báo với Toà kết quả trưng cầu dân ý và Thỏa thuận đặc biệt với Belize vào ngày 22/8/2018. Belize cũng thực hiện bước đi tương tự vào ngày 7/6/2019.

Hai thông báo này đã tạo thẩm quyền cho Toà xem xét vụ viêc. Lần đầu tiên trong lịch sử, nhân dân của hai quốc gia tranh chấp đã thể hiện sự tin tưởng của mình với sự công tâm của Toà án giải quyết tranh chấp biển và lãnh thổ trên cơ sở luật quốc tế. Nhân dân các nước xung quanh Biển Đông cũng có thể thể hiện sự tin tưởng của mình thông qua hình thức trưng cầu dân ý đưa vụ tranh chấp Biển Đông ra trước Toà.

Đó là một trong những cách giải quyết văn minh, phù hợp luật quốc tế và tránh cho các chính phủ sự lo ngại trước các tác động của chủ nghĩa yêu nước dân tuý. 

Diễn biến tại Bãi Tư Chính và lô 06-01 qua góc nhìn Luật quốc tế

Tàu hải cảnh Trung Quốc trong vụ giàn khoan HD-981 hồi năm 2014

Hôm 19/7, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng đã cho công luận biết rằng nhóm tàu khảo sát Hải Dương 8 của Trung Quốc đã vi phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam ở khu vực phía nam Biển Đông.

"Đây là vùng biển hoàn toàn của Việt Nam, được xác định theo đúng các quy định của Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển 1982 mà Việt Nam và Trung Quốc đều là thành viên," bà Thu Hằng phát biểu, theo truyền thông Việt Nam.

Bà Thu Hằng cho biết Việt Nam đã tiếp xúc nhiều lần với phía Trung Quốc ở các kênh khác nhau, trao công hàm phản đối, kiên quyết yêu cầu chấm dứt ngay các hành vi vi phạm, rút toàn bộ tàu ra khỏi vùng biển Việt Nam; tôn trọng quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam vì quan hệ hai nước và ổn định, hòa bình ở khu vực.

Cũng qua tuyên bố của người phát ngôn Việt Nam, chúng ta được xác nhận rằng các lực lượng chức năng trên biển của Việt Nam tiếp tục triển khai nhiều biện pháp phù hợp thực thi chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán một cách hòa bình, đúng pháp luật nhằm bảo vệ vùng biển Việt Nam.

Bất chấp các hoạt động khiêu khích của Trung Quốc, Việt Nam vẫn đang hết sức bình tĩnh và kiên trì không sử dụng vũ lực. Đây là một hành động hết sức khôn ngoan và sáng suốt của Việt Nam.Phạm Ngọc Minh Trang, Giảng viên Luật biển quốc tế

Diễn biến sự việc

Theo thông tin được đăng tải trên Twitter của Ryan Martison (thuộc Đại học Quân sự Hải quân Hoa Kỳ - US Naval War College), South China Morning Postvà Asia Maritime Transparency Initiative (AMTI), hiện giờ trên Biển Đông đang có hai diễn biết mới nhất và đáng chú ý nhất liên quan đến hoạt động của các tàu Trung Quốc và phản ứng của Việt Nam.

  • Thứ nhất, từ ngày 3/7 đến 17/7/2019 tàu thăm dò địa chất Hải Dương 8 thuộc quyền quản lý và sử dụng của chính phủ Trung Quốc đã đi vào vùng biển gần với khu vực Bãi Tư Chính - Vũng Mây. Đi theo bảo vệ tàu này còn có ba tàu hải giám của Trung Quốc được vệ tinh phát hiện, đặc biệt là tàu hải giám trên 10.000 tấn ký hiệu 3901 và tàu dân quân biển Qiong Sansah Yu0014. Trong lúc đó, cũng có sự xuất hiện của các tàu cảnh sát biển mang cờ Việt Nam ở khu vực này, thực hiện các hoạt động cần thiết để bảo vệ vùng đặc quyền kinh tế của mình.
  • Thứ hai, Ryan Martinson cũng phát hiện ra từ ngày 18/6 đến nay tàu cảnh sát biển được trang bị vũ khí hạng nặng ký hiệu 35111 của Trung Quốc neo đậu cách Bãi Tư Chính 40 dặm về phía tây (hôm 12/7 tàu này có di chuyển đến Bãi Chữ Thập và đã quay trở lại khu vực Bãi Tư Chính). Tàu này tuy không trực tiếp tham gia vào việc đi theo bảo vệ tàu Hải Dương 8 nhưng thay vào đó nó thực hiện các hành vi rất khiêu khích xung quanh dàn khoan Hakuryu-5, ở lô 06-01 thuộc Dự án Nam Côn Sơn, liên doanh của Việt Nam với Nga.

Các thông tin này sau đó đã được người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam khẳng định hôm 19/7. Như vậy, trên Biển Đông hiện giờ đang tồn tại tình trạng bất ổn.

Vùng biển tranh chấp?

Tàu Hải Dương 8 cùng với các tàu bảo vệ của nó, và tàu hải cảnh Trung Quốc Haijing 35111 đã có các hoạt động trong khu vực Tư Chính - Vũng Mây, gần với lô 06-01 của Việt Nam. Đây không phải là vùng biển tranh chấp. Đây là vùng biển đặc quyền kinh tế của Việt Nam.

Vùng biển tranh chấp, hiểu theo nghĩa thông thường của Luật quốc tế, có nghĩa là các quốc gia có biển gần kề hoặc đối diện nhau có yêu sách vùng biển của mình chồng lấn lên nhau, đặc biệt là chồng lấn về vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa. Vị trí xảy ra các vụ việc hiện tại cách bờ biển Việt Nam khoảng 200 hải lý. Và theo Công ước Luật Biển 1982 các quốc gia ven biển có quyền yêu sách vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý tính từ đường cơ sở (đường cơ sở xa hơn đường bờ biển về phía hướng ra biển). Do đó, có thể khẳng định, vị trí này là nằm hoàn toàn trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.

Vị trí này không thể là vùng đặc quyền kinh tế hay thềm lục địa mở rộng của Trung Quốc chồng lấn lên của Việt Nam. Theo phán quyết của Toà Trọng tài, phụ lục VII của vụ kiện giữa Philippines và Trung Quốc, Toà khẳng định Trung Quốc không có quyền lịch sử tại Biển Đông và, quan trọng nhất, các thực thể tại quần đảo Trường Sa không thể có các vùng biển rộng hơn 12 hải lý xung quanh nó, hay thậm chí không có việc cả quần đảo Trường Sa tạo ra một vùng biển rộng lớn xunh quanh nó. Do đó, nếu Trung Quốc cho rằng khu vực này nằm trong vùng thuộc quyền chủ quyền hoặc quyền tài phán của Trung Quốc từ các thực thể tại Trường Sa, thì đây là một lập luận hoàn toàn không có cơ sở trong Luật quốc tế.

Như vậy, đây không phải là vùng biển tranh chấp. Đây là một vụ việc mâu thuẫn thực tế giữa các hoạt động của các tàu (hay các quốc gia) trong vùng biển đặc quyền kinh tế của Việt Nam.

Chuyện gì đang xảy ra ở khu vực Bãi Tư Chính?

Quy định của Luật biển quốc tế về vùng đặc quyền kinh tế

Bởi vì các sự việc này đều xảy ra tại vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, cho nên cần phải soi chiếu tính chất pháp lý của các hành động trên của cả hai nước, Trung Quốc và Việt Nam, qua chế định về vùng đặc quyền kinh tế của luật pháp quốc tế; trong đó, cơ sở pháp lý quan trọng nhất là Công ước Luật Biển 1982 (UNCLOS) mà cả Trung Quốc và Việt Nam đều là thành viên.

Vùng đặc quyền kinh tế là một vùng biển chỉ xuất hiện từ khi UNCLOS ra đời, và các quốc gia ven biển phải chính thức tuyên bố mới được hưởng các quy chế pháp lý của vùng biển dài 200 hải lý tính từ đường cơ sở này. Việt Nam đã tuyên bố vùng đặc quyền kinh tế của mình vào ngày 12/5/1977, và cũng đã cụ thể hoá trong Luật Biển Việt Nam năm 2012. Như vậy, có thể thấy Việt Nam đã hoàn thành các nghĩa vụ pháp lý để có thể xác lập quyền chủ quyền và quyền tài phán tại vùng đặc quyền kinh tế của mình.

Theo Công ước Luật Biển 1982, Việt Nam có quyền chủ quyền (sovereign rights)đối với các hoạt động thuộc về khai thác tài nguyên thiên nhiên (từ động vật sống đến khoáng sản) tại khu vực biển đặc quyền kinh tế. Các quyền này là độc quyền; tức là không một quốc gia nào khác có thể thực hiện các hoạt động kể trên trong vùng đặc quyền kinh tế của một quốc gia, ngoài chính quốc gia đó, hoặc được quốc gia này cho phép. Tuy nhiên, các tàu thuyền của các quốc gia khác được tự do đi lại trong vùng biển này.

Ngoài ra, Việt Nam còn có quyền tài phán (jurisdiction) đối với các hoạt động nghiên cứu khoa học biển trong vùng đặc quyền kinh tế của mình. Theo đó, việc tiến hành nghiên cứu khoa học biển trong vùng đặc quyền kinh tế phải được sự cho phép của Việt Nam.

Tiếp đến, Việt Nam còn có quyền thực thi các hoạt động hành pháp và tư pháp như khám xét, điều tra, bắt giữ và tiến hành các hoạt động tố tụng mà Việt Nam cảm thấy là cần thiết để đảm bảo các quy định và pháp luật của mình phải được tuân thủ. Đây là các quyền tài phán mà công ước cho phép các quốc gia ven biển thực hiện để bảo vệ quyền chủ quyền của mình trong vùng đặc quyền kinh tế.

Như vậy, có thể thấy Công ước Luật Biển 1982 có các điều khoản và quy định khá chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của các quốc gia ven biển trong vùng đặc quyền kinh tế của mình. Điều này cũng phù hợp với tinh thần Hội nghị Luật biển lần 3 của Liên Hợp Quốc soạn thảo ra UNCLOS, trong đó các quốc gia đang phát triển đấu tranh bảo vệ quyền lợi của mình trước các cường quốc biển. Khi đó, chính Trung Quốc cũng là quốc gia tích cực trong việc đấu tranh này. Và cũng chính Trung Quốc đã dựa trên các cơ sở pháp lý trên mà xua đuổi tàu Impeccable của Mỹ ra khỏi vùng nước của Đảo Hải Nam khi tàu này thực hiện khảo sát tại đây vào năm 2009.

Các hoạt động của tàu Trung Quốc tại vùng biển đặc quyền kinh tế của Việt Nam nếu nhằm mục đích thăm dò trữ lượng dầu khí ở đáy vùng đặc quyền kinh tế, cũng là vùng thềm lục địa của Việt Nam, đã xâm phạm vào quyền chủ quyền của Việt Nam. Bên cạnh đó, nếu hoạt động thăm dò địa chất nhằm phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học, thì dù dưới mục đích hoà bình hay không, cũng đã xâm hại đến quyền tài phán của Việt Nam trong vùng đặc quyền kinh tế của mình.

Ngoài ra, hiện giờ chắc chắn nó đã làm ảnh hưởng đến hoà bình trong khu vực biển này (bằng chứng là sự bám rượt của các tàu chấp pháp mỗi bên), vi phạm nghiệm trọng nghĩa vụ sử dụng biển một cách hoà bình theo Luật quốc tế. Nó còn ảnh hưởng đến hoạt động khác như tự do đi lại và hoạt động khai thác thác kinh tế của Việt Nam cùng các quốc gia khác (dưới sự cho phép của Việt Nam) tại đây.

Asia Maritime Transparency Initiative mô tả tàu Trung Quốc Haijing 35111 quấy rối hai tàu Sea Meadow 29 và Crest Argus 5 phục vụ giàn khoan Hakuryu-5

Giải pháp cho Việt Nam

Sự việc diễn ra vẫn chưa đến mức tranh chấp căng thẳng cực độ. Hiện giờ, bất chấp các hoạt động khiêu khích của Trung Quốc, Việt Nam vẫn đang hết sức bình tĩnh và kiên trì không sử dụng vũ lực. Đây là một hành động hết sức khôn ngoan và sáng suốt của Việt Nam. Bởi vì, để đối phó với Trung Quốc, quốc gia luôn biết cách tính toán để viện cớ 'đóng vai nạn nhân', thì các hành vi trái với pháp luật như sử dụng vũ lực sẽ là cái cớ để Trung Quốc lấn tới.

Việt Nam có thể lựa chọn biện pháp hoà bình để giải quyết. Từ đàm phán trực tiếp, trao đổi công hàm cho đến nêu vấn đề trong các hội nghị quốc tế, vận dụng cơ chế làm việc của các tổ chức quốc tế mà Việt Nam là thành viên, trong đó đặc biệt quan trọng là ASEAN, để kêu gọi sự ủng hộ của bạn bè quốc tế.

Ngoài ra, Việt Nam có thể cân nhắc sử dụng cơ chế hoà giải bắt buộc đối với các vấn đề liên quan đến nghiên cứu khoa học theo phụ lục V Công ước Luật Biển 1982. Hay việc sử dụng cơ chế giải quyết tranh chấp bắt buộc ở phụ lục VII của Công ước về các vấn đề pháp lý liên quan khác trong hai sự kiện trên.

Trước tình hình Trung Quốc vô trách nhiệm đối với nghĩa vụ quốc tế và sử dụng các tiểu xảo để trục lợi, Việt Nam cần phải chủ động trong việc giải quyết các tranh chấp tại đây.

Bài viết thể hiện văn phong và quan điểm riêng của tác giả Phạm Ngọc Minh Trang hiện là giảng viên Luật biển quốc tế tại Đại học Quốc gia TP.HCM và là cộng sự của Dự án Đại Sự Ký Biển Đông.

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng tối 19-7 xác nhận tàu khảo sát Hải Dương 8 của Trung Quốc đã có hành vi vi phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam ở khu vực phía nam Biển Đông.

Tàu Hải Dương Địa Chất 8 của Trung Quốc - Ảnh: Cơ quan Khảo sát địa chất Trung Quốc

"Trong những ngày qua, nhóm tàu khảo sát Hải Dương 8 của Trung Quốc đã có hành vi vi phạm vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam ở khu vực phía nam Biển Đông. Đây là vùng biển hoàn toàn của Việt Nam, được xác định theo đúng các quy định của Công ước của Liên Hiệp Quốc (LHQ) về Luật biển 1982 mà Việt Nam và Trung Quốc đều là thành viên", người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng nhấn mạnh.

Theo bà Thu Hằng, Việt Nam đã tiếp xúc nhiều lần với phía Trung Quốc ở các kênh khác nhau, trao công hàm phản đối, kiên quyết yêu cầu chấm dứt ngay các hành vi vi phạm, rút toàn bộ tàu ra khỏi vùng biển Việt Nam.

Việt Nam yêu cầu Trung Quốc tôn trọng quyền chủ quyền, quyền tài phán của Việt Nam vì quan hệ hai nước và ổn định, hòa bình ở khu vực. Các lực lượng chức năng trên biển của Việt Nam tiếp tục triển khai nhiều biện pháp phù hợp thực thi chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán một cách hòa bình, đúng pháp luật nhằm bảo vệ vùng biển Việt Nam.

Theo Người phát ngôn Thu Hằng, duy trì trật tự, hòa bình, an ninh ở khu vực Biển Đông là lợi ích chung của các nước trong và ngoài khu vực cũng như cộng đồng quốc tế. Do đó, Việt Nam mong muốn các nước liên quan và cộng đồng quốc tế cùng nỗ lực đóng góp nhằm bảo vệ và duy trì lợi ích chung này.

Như đã khẳng định tại phát biểu của người phát ngôn Bộ Ngoại giao ngày 16-7, lập trường nhất quán của Việt Nam là kiên quyết, kiên trì đấu tranh bằng các biện pháp hòa bình, phù hợp với luật pháp quốc tế, Công ước của LHQ về Luật biển 1982 trước bất cứ hành vi nào xâm phạm chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam trên các vùng biển được xác định phù hợp với Công ước của LHQ về Luật biển 1982.

Trước đó, trong nhiều ngày gần đây đã xuất hiện những thông tin trái ngược và cả tranh cãi xung quanh đường đi của con tàu Hải Dương Địa Chất Bát Hào (Hai Yang Di Zhi Ba Hao, tức tàu Hải Dương Địa Chất 8).

Thông tin xuất phát từ những cập nhật của giáo sư Ryan Martinson của Học viện Chiến tranh Hải quân Mỹ trên trang Twitter cá nhân từ ngày 10-7.

Vị chuyên gia của Viện Nghiên cứu hàng hải Trung Quốc khẳng định Hải Dương Địa Chất Bát Hào đã thực hiện một hoạt động thăm dò địa chất ở "vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam", thuộc vùng nước ngay phía tây quần đảo Trường Sa của Việt Nam. Cũng theo giáo sư Martinson, các tàu dân quân của Trung Quốc cũng tham gia hộ tống hoạt động thăm dò của con tàu trên.

Hải Dương Địa Chất 8 là con tàu thuộc sở hữu của Cơ quan Khảo sát địa chất Trung Quốc (China Geological Survey - CGS), theo thông tin từ chính website cơ quan này.

Theo thông số của CGS, tàu Hải Dương Địa Chất 8 được chế tạo năm 2017, rộng 20,4m, dài 88m. Con tàu nặng 2.368 tấn và có tổng trọng tải 6.918 tấn.

NHẬT ĐĂNG

  KHÁI QUÁT NHỮNG VẤN ĐỀ  CỰC KỲ QUAN YẾU VỀ BIỂN ,THẾ KỶ BIỂN ĐẠI DƯƠNG 

      I/ BIỂN ĐẠI DƯƠNG VỚI LOÀI NGƯỜI

  Nếu từ trên tàu vũ trụ nhìn xuống trái đất., thì phải gọi nó là quả bóng nước, bởi vì cảnh tượng mà ta nhìn thấy quả là một quả cầu  nước mênh mông. Tổng diện tích bề mặt trái đất khoảng 500 triệu km², đất liền chỉ chiếm độ 130 triệu km², tức là khoảng 1/4 còn biển, đại dương chỉ chiếm khoảng 360 triệu km², tức là độ 3/4. Nói cách khác, biển  đại dương to gần  gấp 3 lần  đất liền. Chỗ sâu nhất vượt quá 10 nghìn mét còn bình quân khoảng 3.800 mét. Về thể tích, đất liền chỉ tương đương với 1/18 của trái đất.

         Mãi  cho đến năm 1995, Loài người chỉ mới hoàn thành công tác điều  tra bước đầu  chưa tới 20% vùng nước sâu và không quá 6% vùng biển ven bờ (biển  gần). Từ sau 1995 ,nhờ các tiến bộ khoa học kỹ thuật về vệ tinh ,các hệ thống đo đạc camera bên ngoài Trái đất đã giúp lập bản đồ vệ tinh về biển . Bản đồ diễn biến  thay đổi tan băng ở vùng cực đã được lập ra  đầu thế kỷ 21 .  Việc lập bản đồ ,khảo sát hải dương trong biển và đáy biển cũng đã cho loài  người biết rỏ thêm những nguồn cơn thảm họa từ biển cũng như sự giàu có từ biển . Có thể nói rằng ,trong 20 năm qua ,kiến thức về biển đại dương thu nhận được bằng tổng kiến thức biển trước đó 5000 năm .

       Mặc dù bề mặt trái đất phần lớn đều  là nuớc, nhưng tư tưởng, hành vi và cuộc sống  của nhân loại lại vẫn lấy đất liền làm cơ sở.  Các dân tộc Phương Tây như Tây ban Nha ,Anh quốc .. từ thế kỷ 13 đã  vươn ra biển xa ,thám hiểm mặt biển  ,mở rộng  sự toàn cầu ( ít nhất là sự giao lưu hàng hải toàn cầu bằng thuyền buồm )

Christopher Columbus,  nguồn gốc xuất thân là người Do Thái di cư  chuyến đi đầu tiên năm 1492 của ông có tầm quan trọng lớn, và thời gian diễn ra sự kiện này (Ngày Colombo) thường được kỷ niệm thế giới như ngày khám phá biển ..

      Với biển cả mênh mông bao quanh đất liền, loài người mãi đến năm 1600  vẫn lạ lẫm như tổ tiên của chúng ta. Chỉ mãi tới năm  1700 Bản đồ thế giới hàng hải đơn sơ nhất  mới được phác họa ra với đủ Châu Lục ( có lẽ là bản đồ  với tỷ  lệ xích 1/1000.000   và bằng ống nhòm

 Cũng lưu ý là Quần đảo Hoàng Sa ,Trường Sa của Việt Nam cũng được phát hiện và khai thác từ năm 1700*

*Từ thế kỷ 17-18 đã tổ chức khai thác quần đảo hàng năm kéo dài theo mùa (6 tháng). Đến đầu thế kỷ 19, nhà Nguyễn Việt Nam đã chính thức xác lập chủ quyền trên quần đảo.  mà hoạt động chủ quyền cấp nhà nước của nhà Nguyễn từ năm 1816 bao gồm các công việc khảo sát đo đạc thủy trình, đo vẽ bản đồ dài ngày], xây xong sau nhiều ngày quốc tự trên đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa[4], cắm bia chủ quyền.

          Mãi đến 1959  Người Mỹ ,Nga  và người Anh mới bắt đầu lập bản đồ rất đơn sơ về địa mạo đáy biển do cuộc chạy đua về tàu ngầm hạt nhân.  Bản đồ đáy biển và vùng nước dưới mặt biển đơn sơ chẳng khác gì bản đồ hàng hải của Christopher Columbus thế kỷ 15 đến mức hai bên đã không ít lần chạm trán dưới  lòng biển cả .Từ 2009 - Sau 50  năm - bản đồ dưới mặt biển đã được Hải quân Mỹ hoàn thiện đến từng mét .

    Rồi từ 1979 , sự nhận biết của nhân loại đối với  biển và đại dương mới bắt đầu có sự thay đổi quan trọng. Việc ký kết  "Công ước  luật biển" Liên hiệp quốc (gọi tắt: là UNCLOS) năm 1982, về quan hệ giũa người với biển  có lẽ có thể coi như là một điểm ranh giới có ý nghĩa lịch sử a. Công ước đã chính thức có hiệu lực từ ngày 16 tháng  11 năm 1994, đó là một mốc quan trọng mới trong lịch sử luật biển

James Stavrỉdis, "Resource war", U.S. Naval Institute Pmceedings (January, 1985). p.77.

 Biển đại dương là tài sản chung của nhân loại và cũng là nguồn gốc sinh mệnh của trái đất. Làm thế nào khai thác biển đại dương, lợi dụng biển đại dương, bảo vệ và chăm sóc biển đại dương cũng đã trở thành trách nhiệm và quyền  lợi chung cùa toàn thể nhân loại. Để đạt tới lý tưởng đó, ngày 19 tháng  12 năm 1994 đại hội khoá 49 Liên hợp quốc đã thông qua lấy năm 1998 là Năm biển đại dương quốc tế". Triển vọng hướng tới  tương lai, thế kỷ XXI sẽ là một "Thế kỷ bỉển đại dương“.

        Từ xa xưa , loài người đã biết lợi dụng đại dương. Nói khái quát, ban đầu  là thu nhặt một số tài nguyên nào đó ở trong biển Trong sách  cổ gọi đó là "Cái lợi của nghề cá và muối". Thứ hai là phát  triển giao thông vận tãi trên biển. Cuối cùng, mới có chìến tranh trên biển. Trong lịch sử của nhân loại (nhất là phương Tây), hai mặt chiến tranh và giao thông lợi dụng biển đại dương là dựa lẫn vào nhau, mà còn phát  triển tương đối nhanh, nhất là trong cận đại thì càng tiển bộ rất nhanh chóng. Nhưng về mặt khai thác tài nguyên biển đại dương, tuy là hoạt động sớm nhất, nhưng lại tiến bộ chậm nhất, mãi cho đến  những năm 60 của thể kỷ XX thì mới có chuyển biển.

           Biển đại dương cũng giống như đất liền, được chia ra làm một số khu vực. Nói khái quát, lấy cự ly đối với đất liền làm chuẩn, ở xa là dương (đại dương ) còn ở gần  là biển, nhưng rất khó vạch ra một ranh giới rạch ròi. Cho đến tận thời kỳ cuối thế kỷ XIX, hoạt động biển đại dương  vẫn chỉ giởi hạn ở biển gần, đó cũng gọi là "biển ven" (marginal seas) và "biển  hẹp" (narrow seas).

            Trước năm 1900, hầu  như tất cả các cuộc hải chiến quan trọng đều  được tiến  hành trong vùng nước có thể nhìn thấy đất liền. Hạm đội biển  quốc tế thật sự cũng chính là khả năng chiến đấu viễn dương thật sự, là sản phẩm của thế kỷ 20, và cũng là kết tinh của khoa học kỹ thuật cận  đại. Chíến dấu trên mặt biển, dùng thuyền làm công cụ vận chuyển, đối vối nhân loại  là một kinh nghiệm cổ xưa, nhưng việc lợi dụng rộng rãi đối với  biển  đại dương, đi sâu khai phá cho đến ngày hôm nay vẫn chỉ có thể coi là vừa mới bắt đầu .

 Hai cuộc đại chiến trong thế kỷ XX, biển đại dương đều  là chiến trường, mức độ ác liệt và tính chất quan trọng của cuộc quyết chiến trên biển  không kém gì trên đất liền. Sau chiến tranh, thế giới đi vào thời đại hạt nhân, đồng  thời bước vào thời kỳ chiến tranh lạnh, thế là về mặt quân sự lợi dụng biển đại dương càng được  Mỹ Liên Xô  và các nước liên quan  coi trọng. Từ 1959, Tầu ngầm  hạt nhân  với tên lửa đạn đạo (SLBM) phóng từ tầu ngầm ngày càng cấu thành một khâu trong "bộ ba"  răn đe chiến lược .Còn hải quân mang tính truyền thống cũng trở thành phương tiện tranh giành  quyền lực rất quyết định .

Thế kỷ XXI, vấn đề an ninh vẫn tiêp tục tồn tại, mà việc bảo vệ an ninh thì lại vẫn dựa vào quyền  lực quân sự.

II/ VIỆC KHAI  THÁC KHÔNG GIAN BIẾN ĐẠI DƯƠNG

Xét theo quan điểm khai thác  biển đại dương, gọi là biển đại dương không có nghĩa chỉ hạn chế ở mặt biển hoặc nước biển.Không gian đại dương  chia ra làm 5 phạm vi khảo sát  như sau:

 (1) Ở dưới đáy  biển (beneath the seafloot)

(2) Ở trên đáy  biển  (on the seafloor)

(3) Nước biển (the sea water)

(4) Mặt biển (the ocean surface)

(5) Tầng không gian trên mặt biển (above the surface)

Trong 5 phạm vi khác  nhau đó, đối với  biển đại dương mỗi loại có sự lợi dụng khác  nhau của nó. Lần lượt trình bầy như sau:

1) ở dưới đáy bỉển

Đáy  biển là mặt đất ở bên dưới nước biển. Căn cứ vào nghiên cứu khoa học hiện đại, mọi nguời từ lâu đã biết dưới đáy  biển  tàng trữ nhiều tài nguyên quý báu, và được người ta coi trọng nhất là dầu  lữa và khí đốt tự nhíên. Từ những năm 60, hoạt động tìm kiểm dầu lửa trong biển đại dương đã dần  dần triển khai.

Năm 1970 phát  hiện ra bể dầu  lớn ở vùng biển bắc, đánh giá trữ lượng của nó gấp hơn 2 lần so với Kô-oét. Kể từ đó, toàn cầu  cũng bắt đầu dấy lên cơn sốt thăm dò dầu  ở biển  đại dương. Dưới đáy  biển  cuối cùng có bao nhiêu dầu  lửa  cho đến nay cũng vẫn là một việc khó biết. Theo đánh giả của Lewis E. Weeks năm 1974, dầu  lửa  ra từ đáy  biển cuối cùng sẽ có thể đạt tới 2000-3000 tỷ  thùng .Còn năm 2000, dầu lửa sản xuất từ trong biển đại dương có thể sẽ đạt tới 50% sản lượng của toàn cầu .

Ngoài ra, Hydro cac-bon của Mỹ còn chưa khai thác có độ 60°o điểm ở trong vùng nước ven bờ, cách bờ biển trong vòng 200 dặm. Khi bắt đầu tới thế kỷ XXI, sản xuất dầu khí cùa Mỹ có trên 50% sẽ lấy hải dương làm căn cứ².

Giữa năm 1954 đều  năm 1989, ở thềm lục địa ngoài Liên bang Mỹ, U.S. Federal Outer Continental Shelf (gọi tắt OCS) ước chừng sản xụất dẩu lửa tất cả 1 tỷ 350 triệu mét khổi, 2 tỷ 460 triệu mét khối khí đốt. Năm 1972, dầu  lửa mà OCS đã sản xuất chiếm 12% tổng sản lượng của Mỹ, khi đốt thì chiếm 14%… Đến năm 1989, dầu  lửa tăng tới 16%, khí đổt tăng tới 24%? .  Sau k hi Hoa Kỳ triển khai khai thác dầu từ đá phiến dưới biển cũng như triển khai khái thác dầu từ công nghệ khoan nghiêng , năm 2009 dự báo trử lượng dầu lửa tăng 20% ,khí đốt tang đến 40% …

Các  nước tiến hành hoạt động thăm dò dầu ở biển  đại dương trên toàn thể giới  có thể đã vượt quá 70 nước, có độ 80 nước thực tế sản xuất. Trong những năm 70,sản lượng hàng năm đã ước chừng là 20% sản  lượng của toàn cầu .1 .

Nhưng so với dự báo 2009 thì tổng sản lượng khai thác trong hơn 1 thế kỷ qua  đã đạt  chỉ ước chừng là dưới 10% trử lượng mà thôi .. Nhiều Viện nghiên cứu dự báo với mức độ khai thác theo khuynh hướng giảm dần đáp ứng mục tiêu biến đổi khí hậu thì đến năm 2250 mới khai thác gần hết trử lượng dầu và khí trên Trái đất  .

]. Seyon Brown, Regímes for the Ocean, Outerspace, and Wether (Brooking Institution, 1977), p.64.

2. James Stavridis, "Resource war", U.S. Naval Institute Proceedings, 0.74. '

3. George V. Galdorsi and Kevin R. Vienna, Beyond the Law of the Sea: New Directionfor U.S. Oceans Policy (Praeger, 1996) p, 161.

Không đầy 30 năm trước, dầu  lửa đã sản  xuất trong vùng nước ven bờ chỉ chiếm 5% sản lượng của toàn cầu , còn hiện nay gần như đã chiếm 33% sản lượng toàn cầu , tức là tương đương 1/3. Đặc biệt là do sự tiến bộ của kỹ thuật, công nghệ, phạm vi khai thâc đã không chỉ giới hạn ở vùng nước ven bờ, mà đã vươn ra biển sâu².

Trong địa tầng ở dưới đáy biển, ngoài dầu khí được coi trọng nhất ra, cũng còn tàng trữ rất nhiều tài nguyên khác. Một loại tài nguyên từ lâu đã được con người khai thác là than, thậm chí ngay ở Đài Loan cũng đã có kinh nghiệm như vậy. Trữ lượng than ở dưới lòng biển vô cùng to lớn, hầu  như không có cách nào đánh giá được, còn nhiều hơn dầu  lửa rất nhíều. Nhưng, trên thế giới từ nay về sau, giá trị của than làm năng lượng ngày càng giảm, mà trữ lượng ở đất líền còn rất phong phú, cho nên mỏ than ở dưới đáy  biển cũng tự nhiên ít người hỏi han tới. Ngoài than ra, còn có thể có các  mỏ khác, nhưng hiện có đáng khai thác không … càng là ẩn số. Cuối cùng, dưới đáy biển còn có thể có địa nhiệt năng lợi dụng được, nhưng việc khai thác nó đương nhiên càng khó khăn hơn, thậm chí có thể nói là câu chuyện xa xôi. Theo trình bày tóm tắt nói trên nhìn vào tương lai tương đổi gần, có thể thấy tài nguyên dưới đảy biển được thực sự coi trọng vẫn là dầu  lửa và khí đốt, nhất là trữ lượng dầu lửa trên đất liền cuối cùng sẽ cạn kiệt, thì việc khai thảc dầu  lữa ở biển đại dương là xu thế tất nhiên.

1. Don Walsh edited, The Law of the Sea: Issues in Ocean Resource Management (Praeger, 1977), p.230.

2. George V. Galdorsi and Kevin R. Vienna, Beyond the Law of the Sea, p.105 .

2) ở trên đáy  biển

Mấy năm gần đây, "Mangan hạt nhân" phân bố trong lòng biển  sớm đã trở thành để tài bàn luận hấp dẫn. Khoảng 100 năm trước đây  (tàu thăm dò đại dương "Người thách thức" (HMS Challenger) của nước Anh phát  hiện ra từng đống vật hoà hợp mangan ở trong lòng biển Thái Bình Dương, đó cũng gọi là "Mangan hạt nhân", đại thể là hỉnh cầu  không theo quy tắc, thể tích to nhỏ khảo nhau, cải nhỏ đường kính còn chưa tới một inch (tương đương với 2,54 cm ND), còn cải lớn đường kính khoảng gẫn một thước Anh (tương đương với 0,8048 mét ND). Bình quân hàm lượng là 25-30% Mangan, 1-15% Níck ken, 0,5 1% đồng , 0,25 Côban, 0,05% Môlypđen. Ngoài ra còn có hàm lượng nhỏ các  nguyên tốkhác , như: sắt, manhê, chì, titan, vanađi... Mangan hạt nhân phân bổ rất rộng ở trên khắp thế giới, thành phần  và hàm lượng của nó có sự khác biệt rất lớn, thông thường đều  nằm ở nơi sâu của biển xa (độ 15.000 đến 20.000 thước Anh duới mặt uước), chúng các h rất. xa đất liền. Nơi tập trung lớn nhẩt của nó là Thải  Bình Dương, nhưng trong Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương cũng có. Là một loại tài nguyên, đặc điểm lớn nhất cùa mangan hạt nhân là có thể tải sinh, dự đoán  khốỉ luợng tăng lên do tích luỹ hàng nảm khoảng từ 10.000.000 tấn đến 16.000.000 tấn. Cho nên, Mangan hạt nhân tựa hồ như là một loại tài nguyên quý lấy không bao giờ hết và dùng không bao giờ cạn.

Con số đã liệt kê trong bảng sau là dự đoán  tổng khối luợng khoảng vật hàm chứa mangan hạt nhân trong Thải  Bình Dương. Và căn cứ vào lượng tiêu dùng của năm 1960 để so sánh lượng tài nguyên trong đất liền với lượng tài nguyên ở biển đại dương có thể duy trì được số năm bao lâu.

Ngoài các  khoảng vật kê trong bãng phụ lục ra, mangan hạt nhân còn có thể có 207 tỷ tấn sắt, 25 tỷ tấn manhê, 1,3 tỷ tấn chì, 10 tỷ tấn titan, 800 triệu tấn vanađi. Những con số nói trên chỉ giới hạn ở Thái  Bình  Dương .Hai nơi Đại Tây Dương và ấn độ Dương đều  chưa đưa vào

Do Mỹ coi các  khoáng vật như mangan, đồng , côban... là vật tư chiến lược, đại bộ phận nhu cầu  của nó đều dựa vào nhập khẩu , thể hiện Mỹ rất thích khai thác mangan hạt nhân. Đương nhiên, việc khai thác những tài nguyên ở biển sâu này không phải là việc dễ dàng. Không những cần  có kỹ thuật cao, mà còn cần có số lượng lớn về vốn. Những nước có đủ tư các h làm việc này trên thế giới thì có thể đếm trên đẫu ngón tay. Biển quốc tế là di sản chung của nhân loại, như vậy tất dẫn đến vấn đề quyền  sở hửu tài sản ,càng  trở thành vấn đề nan giải.

Rốt cuộc trong biển đại dương có bao nhìêu mangan hạt nhân? Sự đánh giá này chỉ có thể gọi là uớc đoán . Có người cho rằng mangan hạt nhân trong Thái Bình Dương có giá trị khai thác kinh tế có thể nhiều tới 1.500

  1. John G. Pappageorge, ”Ocean Space and National Security". New Dynamics in National Strategy (Thomas Y. Crowell Co., 1975), p.]36.

tỷ tấn, cũng có người cho rằng không quá 100 tỷ tấn mà thôi. Bất kể như thế nào, tài nguyên khoảng sản trong bíển đại dương nhất định sẽ phong phú hơn rất nhiều so với đất liền. Theo sự phân tích gần đây , lòng biển  của Thái Bình Dương có khoảng 20% diện tích đều  là mangan hạt nhân bao phủ, mức độ tập trung lớn nhất của nó có lúc đạt tới mỗi thước vuông Anh (1 thước Anh = 0,914 mét ND) là 100 cân Anh (1 cân Anh = 454 gam ND). Do tài nguyên đất liền đang tiêu hao nhanh, cho nên, tài nguyên biển đại dương cũng sẽ tự nhiên ngày càng được coi trọngl

Ngoài mangan hạt nhân ra, trên lòng bìển còn có một loại tài nguyên khác cũng đã ngày càng trở thành mục tiêu chủ ý, tức là loại đất bùn chẩy ra từ trong kẽ nứt của vỏ quả đất, trong đó có những khoáng vật kim loại phong phú, như: kẽm, sắt, đồng , chì, bạc… Trên thế giới có rất nhiều nơi đều có loại đất bùn này, trong

1. Don Walsh edited, The Law of the Sea: Issues in Ocean Resource Management, p.179.

đó nổi tiếng nhất  là "khu kẽ nứt Hồng Hải". Theo thống kê, chỉ lấy một địa điểm  nào đó mà nói, kim loại đã có của nó trị giá tới 2,5 tỷ đôla Mỹ (tính toán theo giá thị trường năm 1972). Nhưng, việc khai thác loại tài nguyên này còn có rất nhiều vấn đề kỹ thuật còn chờ đợi khắc phục, hiện nay không tránh khỏi nói quá sớm, nhưng tầm quan trọng, tiềm ẩn cùa nó lại vẫn không thể đánh giá thấp được l.

3) Nước bìển

Tài nguyên thường thấy nhất trong nước biển là câ. Bắt cả đối với nhân loại mà nói, tuy là một loại ngành nghề rất cổ xưa, nhưng ngày nay trên toàn thế giới không quá 15 nước được coi là có nghề cá quy mô lớn, họ bắt được 3/4 tổng số lượng cá đảnh được trên thế giới. Dư đoán  số lượng cá đảnh được mỗi năm trên toàn cầu  đã vượt quá 100 triệu tấn, mà phần  lớn đều  là từ vùng nước ven bờ, đổi tượng để bắt lại thường chỉ giới hạn ở một số loại cá đặc biệt, vì vậy, một số những loại cá này đúng là có nguy cơ diệt 'chúng. Nhưng, trên thưc tế không phải bi quan như vậy, bởi vì trong đại dương còn có rất nhiều sinh vật có giá trị lợi dụng cao. Một thí dụ mà con người thích nhất là tôm Nam Cưc. Loại động vật nhỏ này có chất protein phong phú, dụ đoán  mỗi năm bắt được 50 triệu đến 100 triệu tấn mà vẫn không ảnh hưởng đến sự sinh sôi nẩy nở của nól. Ngoài ra, việc nuôi trỗng thuỷ sản cũng có thể phát  huy tiềm  lực rất lớn, nhung về mặt này hiện nay vẫn chỉ có thí nghiệm với quy mô rất nhỏ.

Lấy nước biển làm nguyên liệu sản xuất muối là một trong những hoạt động kinh tế sớm nhất của loài nguời. Trên thực  tế, nước biển có chứa rất nhiều khoảng vật, dự đoán  không dưới 30 loại. Hiện nay nước Mỹ đã sớm có công nghệ luyện nguyên tố hoá học từ trong nước biển, những thứ đã sản xuất có manhê brôm, iốt, kali, v.v...

Loại công nghệ này tương lai có thể sẽ có sự phát  triển hơn nữa.

Về mặt năng lượng, nước biển  cũng có tiềm  lực to lớn. Lợi dụng ôn độ chênh lệch, nước thuỷ triển lên xuống, làn sóng của miớc biển để làm động lực phát  điện, về lý luận

1. Harry C. Blancy, Global Challenges: A World at Rise (New Vichoints, 1979), p.]36.

đã được rõ từ lâu, và cũng đã có một số quôc gìa đang làm thí nghiệm bước đầu , nhưcông trình phát  đíện cùa Phảp lợi dụng sự chênh lệch nước thuỷ triều lên xuống ở cừa sông La Rance đã có trên 20 năm lịch sử. Ngoài ra, các  tảo biển  sinh trưởng trong nước biển cũng có thể là nguyên liệu sản ra năng lượng sinh chất. Tóm lại, lợi dụng nước bíển làm năng lượng là hoàn toàn có khả năng. vấn để hiện nuy chỉ vì một số nhân tố kỹ thuật còn chưa hoàn toàn khắc phục dược, và giá thành có kinh tế hay không mà thôi'.

Ngoài tài nguyên ra, sự lợi dụng quan trọng nhất của nước biển  lại vẫn là về mặt quân sự. Từ sau khi loài nguời bước vào thởi đại hạt nhân, tàu ngầm động lực hạt nhân cũng đã trở thành vũ khí hải quân quan trọng hàng đầu . Trên thực tế, tẩu thuyền hành động ở trên mặt nước lại còn có khả năng dùng vào mặt vận tải. Trong thởi kỳ đại chiến lần thứ 2, người Đức đã sử dụng tẩu ngẩm chở hàng loại nhỏ qua lại giữa châu Âu và Nhật Bản. Từ nay về sau tẩu ngẩm chở hàng loại siêu lớn động lực hạt nhân cũng có thể sẽ được sử dụng. Ưu điểm của nó là có thể chạy ở dưới tẩng băng, và cũng không chịu sự cản trở của thời tiết xấu².

4) Mặt biển

Từ xưa đến nay, hoạt động trên biển đại dương cúa nhân loại phần  lớn đều  là tiến hành trên mặt biển. Mọi hoạt động có liên quan tới mậu dịch thế giới chiếm 95% trở lên, trong quá trình vận tải của nó đều liên quan tới kinh tế thế giới. Khôi luợng tải trọng biển  đã vượt. quá 8,5 tỷ tẩn, chiếm khoảng trên 80% mậu dịch quốc tế. Còn Mỹ thì ngày càng dựa vào tài nguyên và thị trường của nước ngoài. Mậu dịch nhập xuất khầu  của Mỹ có trên 95% đều là dựa  vào vận tải biển. Sản phẩm dầu lửa cùa Mỹ có khoảng 50% đều nhập từ nước ngoài. Mậu dịch với nước ngoài cùa Mỹ đã vuợt quả 20°o GNP 1.

[. Ruth W. Arad, Sharing Global Resources (Mc Grow-Hill, 1979), p.76.

. Michael Steward. The Age of Interdependence (MIT Press, 1985), p. 144.

2. John G. Pappageorge, "Ocean Space and National Security". New Dynamics in National Strategy, p.]35.

Ngay đến hôm nay, hải quân của các  nước trên thế gìới cũng vẫn lấy mặt biển  làm nơi hoạt động chủ yểu. Trong thời chìến, mặt bíển xưa nay vẫn là chiến  trường của hải quân. Ngày nay, hoạt động của hải quân đã vượt lên tới không trung và đi xuống tới đáy biển, nhưng mặt biển vẫn là căn cứ chủ yếu để tung sức mạnh của hải quân. Từ nay về sau ,biển đại dương ngày càng chứa đựng rất nhiều mầm mống của khủng hoảng và xung đột vì thế tầm quan trọng của hãi quân trong thế kỷ XXI có thể dự báo là ngày càng tăng.

l. George V. Galdorìsi. "The U.S. and the Law of the Sea: A Strategỉc Window of Opportunity", Strategic Rcvỉew (Fall, 1975), p.? 8.

5) Tầng không gian trên mặt bỉển

Từ sau khi máy bay và tàu sân bay xuất hiện, tầng không gian trên mặt biển cũng bắt đầu  biến thành một thể thống nhất giữa quyền trên biển với quyền  trên không. Phạm vi hoạt động cùa hải quân hiện đại đã bao gồm cả trên không. Trong vùng trời của biển đại dương còn có một loại tiềm   lực to lớn khác chờ đợi phát  huy, đó là tri thức có líên quan tới khoa học biển đại dương. Lợi dụng loại tri thức này, nhân loại có thể nắm được và điều khiển khí tượng, để điều  chỉnh luợng mưa ở khu vực ven bờ, đồng  thời giảm nhẹ uy lực phá hoại của bão táp (bão hoặc gió băo) trên biển. Thực hiện ý tưởng hô phong hóan vủ này  hiện nay đang còn là nghiên cứu ,thí nghiệm  nhưng dự báo từ 2070  trong thế kỷ XXI, khoa học biển đại dương sẽ có thể đáp ứng  l.

Dựa vào sự phân tích nói trên, có thể hiểu rất rõ sự lợi dụng biển đại dương bao quát một phạm vi vô cùng rộng rãi. Ngày nay, trong 5 mặt nói trên nhân loại đều đã bắt đầu  vận dụng một hình thức lợi dụng nào đó đối với biển đại dương. Nhưng, về nội dung và trình độ đều còn có sự khác  biệt rất nhiều. Nếu so sánh với thời đại trước kia, trình độ lợi dụng biển  đại dương của chúng ta đã từ lâu vượt ra sự tưởng tượng cùa tiền nhân, nhưng nếu nhìn vào triển vọng tiển đổ, thì sự phát  huy của chúng ta đối với tiềm lực biển đại dương cũng vậy sẽ có cảm tưởng khó mà tưởng tuợng được. Đó gọi là lấy cái sau này nhìn cái hôm nay và cũng như lấy cái hôm nay để nhìn cái xưa.

  III/   CÔNG ƯỚC  LUẬT BIỂN ĐẠI DƯƠNG

Chiến tranh lạnh kết  thúc, Liên Xô tan rã, trên thế giới xuất hiện môi trường mới, đồng  thời đem lại thách thức mới. 50 năm qua đến nay, trong lĩnh vực quan hệ quốc tể, mọi tư tưởng và hành động hầu  như đều  là lấy dấu tranh quyền lực lảm tiêu điểm. Cho nên, về mặt quân sự, lợi dụng biển đại dương tự nhiên sẽ được đưa vào ưu tiên số một, thủ đến là giao thông, còn về mặt tài nguyên thì ở vào vị trí sau cùng. Điều đó không phải là nhân loại không biết tẩm quan trọng của tài nguyên biển đại dương, mà những nguời ra quyết sách  cho quốc gia cần  phải có sự lựa chọn ưu tiên. Khi Mỹ Xô đối kháng , chiến tranh lạnh còn đang căng thẳng, thì bất cứ quốc gia nào trên thế giới đều phải  chịu sự ảnh hưởng của tình hình đó, cho nên việc ra quyết định chính sách  quốc gia, an nính quân sự đã luôn luôn trở thành sự suy nghĩ ưu tiên cao nhất.

Từ khi bắt đầu  thập kỷ 70 của thế kỷ XX, có hai loại xu thế hầu  như đồng  thời xuất hiện. Một là, cuộc chiến tranh lạnh giữa Mỹ Xô dần  dần hòa hoãn ,hai bên mở hội đàm giảm vủ khí  chiến lược (SALT), cuộc; hội đàm chưa từng có trong lịch sử. Hai là. giá tài nguyên thiên nhiên nhanh chóng nhảy  vọt, nhất là hai lần khủng hoảng dầu  1ửa  đã gây  ra sự chấn động cực lớn. Lòng biển dần  trở thành tiêu điểm mới của sự chú ý, được coi là nguồn mới cung cấp dầu lửa và các khoảng sản khác l.

Năm 1973 Đại hội dổng Liên hiệp quốc họp hội nghị luật biển lần thứ 8, và cuối cùng đến năm 1982 đã hoàn thành việc soạn thảo Công ước luật biển Liên hợp quốc. Các  nước tham dự hội nghị bỏ phiếu đồng  ý có tất cả 130 nước, bỏ phiếu trắng có 8 nước, còn phản đối thì chỉ có 4 nước. Bốn nước là Mỹ, 1xra-en, Thổ Nhĩ Kỳ, Vê-nê-zuy-ê-la. Còn các  nước Liên Xô, Anh, Pháp , Đức đều  bỏ phiếu trắng chưa tham gia biểu quyết

1. John G. Pappageorge, ”Ocean Space and National Security". New Dynamics in national Strategy, p.137.

1. Dennis Pirages, Global T echnopolitics: The International Politics of T echnology and Resources (Brooks/Cole, 1989), p.]33

  Việc lập công ước biển và sự thay đổi quan niệm khai thác  biển đại dương tổn tại mối quan hệ mật thiết với nha  

Nội dung công ước bao gồm tất cả 17 phần , kèm theo 9 phụ lục, tổng cộng 446 điều : lãnh hải, khu tiếp. eo biển, nước quần đảo, khu đặc quyền kinh tế, thềm lục địa, biển quốc tế, đáy  biển quốc tế, chăm sóc và bảo toàn môi trường biển đại dương, khoa học kỹ thuật biển đại dương, giải quyết tranh chấp v. v.... Đây là Luật biển hoàn chỉnh nhất .

Các điều văn Luật biển rất nhiều,. Nội dung của nó có thể khái quát lại thành 2 phần lớn: một phần là víệc quy định phân chia vùng biển  và quyền lợi đi lại trên biển; một phần  khác là lấy việc khai thác và phân phối tài nguyên biển đại dương làm chủ đề. Phần sau đủ để ngầm nói lên vấn đề tài nguyên bíển đại dương ngày càng được coi trọng. Về phần thứ nhất, đại thể các quy định của nó đều đã được các nước trên thế giới chấp nhận, tuy có cá biệt quốc gia vẫn không tránh khỏi có một số ý kiến khác hoặc tranh chấp. Nhưng phần thứ hai thì được sự chú ý của đa số các nước tiên tiến có “quyền về biển , nhất là Mỹ phản đối kịch liệt nhất. Cái lý của nó không khó giải thích. Luật biển cho rằng tài nguyên đây  biển quốc tế là di sản chung của nhân loại, lợi ích khai thác nó phải do toàn nhân loại cùng hưởng, đồng  thời cần do Liên hìệp quốc thiết lập cơ cấu để quản lý. Nhưng trên thực tế, ngày nay những nước có khả năng khai thâc và lợi dụng tài nguyên này chỉ giới hạn ở số rất ít. Còn khi họ tiến hành công tác này còn cần phải bỏ ra giá thành to lớn. và còn chịu sự rủi ro to lớn. Do đó, nếu không cho phép các nước khác chia sẻ lợi ích, thì đối với họ mà nói,  có sự thiếu công bằng'.

  1. Dennis R. Neutu, ”Whose Law of Whose Sea? " U.S. NavaỊ Institute Proceedings (January, 1983), p.44.
  2. Lưu Đạt Tài, ”Kêu gọi của hải dương Thế kỷ 21 là thểkỷ hải dương”, "Nguyệt san học thuật quân sự" (tháng 1 nãm 1998), trang 4.

Về pháp lý mà nói, công ước luật biển đã có hiệu lực, nhưng các nước có quyền về biển quan trọng nhất cho đến nay vẫn chưa tham gia, còn tương lai khi tiến hành thực tế, nhất định cũng còn có rất nhiều vấn đề khó, không dễ gì giải quyết. Cho nên, muốn xây dựng một bộ quy phạm quản lý hoàn mỹ đối với thế giới biển đại dương, có thể vẫn là nói quá sớm.

Nhưng, một số quy định trong luật biển đối với các nước ven bờ thì từ lâu đã có cá biệt quốc gia tự động áp dụng. Quan trọng nhất là việc xây dựng vùng biển kinh tế 200 hải lý. Bởi vì lấy trình độ kỹ thuật khai thác hiện có mà nói, đại bộ phận tài nguyên (bao gồm dầu khí, khoáng vật, ) có giá trị kinh tế trong biển đại dương đều là nằm ở trong vùng biển đó, cho nên các nước đều tranh nhau hoạch định giới tuyến khu vực kinh tế riêng của

l. Don Walsh edited, The Law of !he Sea: Issues in Ocean Resource Management, p.253.

mình. Hiện nay trên thế giới có khoảng hơn 140 quốc  gia có tuyến bờ biển, chí ít đã có trên một nửa đã áp dụng biện pháp này. Giả sử tất cả đều tiến theo, thì trên 1/3 diện tích biển thế giới đều sẽ chịu sự kiểm soát cúa tẩt cả những quốc gia đó. Thế là cái gọi là biển quốc tế cũng chẳng còn bao nhiêu nữa. Tuy rằng các nước đều tranh nhau đặt ra vùng kinh tế riêng, và mưu đồ độc quyền mọi lợi ích ở trong đó; nhưng muốn thăm dò, khai thác, bảo tổn, quản lý, phòng vệ đối với tài nguyên ở trong khu vực lại không phải là việc dễ. Giả định tuyến bờ biển dài 500 hải lý (950 km) của một nước nào đó, thì diện tích khu kinh tế trước mặt họ sẽ là 100.000 dặm vuông (343.000 km²).

Muốn giám sát kíểm soát 24 gíờ mỗi ngày đối với vùng bíển rộng lớn này, gíữ gìn trật tự tốt, đảm bảo chắc chẵn an ninh quốc gia, bao gổm ngăn chặn hành vi xâm phạm chủ quyền  cúa nước khác, cũng như víệc ngăn chặn những hành vi vi phạm phảp luật như: buôn lậu, khủng bố; cướp bíển, khai thảo trộm, ô nhíễm v.v.… thì quả là một gảnh tương đối nặng. Nói tóm lại, muốn hưởng thụ lợi ích của biển đại dương thì cần  phải bỏ ra giá thành thích đáng, đặc biệt việc đáng chú ý là hải quân sẽ đóng vai trò lớn trong môi trường đó.

Việc hoạch định khu kinh tế đặc quyền, việc mở rộng quyền quản lý của nhà nước, tất phải sẽ dẫn đến sự tranh chấp và xung đột giữa một số quốc gia nào đó, và cái đó lại có quan hệ mật thiết của nó với tài nguyên đây  biển. Bởi vì trong vùng biển giữa Đài Loan với quần đảo Rin kiu, mọi người tin rằng ở đó có thể tiềm  tàng nhiều dầu lửa, cũng vì thế mới xảy ra tranh chấp chủ quyền gay gắt Trung Nhật về đảo Xencacu. Điều càng được chú ý rộng rãi là quần đảo Trường Sa (Spratley Islands)của Việt Nam nhưng Trung Hoa dân quốc, Trung Quốc, Phi-líp-pin, Ma-lay-xia, đều đã lần lượt chiếm một số đảo trong quần đảo, các bên không nhân nhượng lẫn nhau, dẫn đển xu thế  là có thể nổ ra xung đột. Vùng nước này ngoài việc là tuyến đường giao thông quan trọng giữa Đông Nam Á với Đông Bắc Á, và ở đây  có bãi cá sản lượng cao là những yếu tố đủ để tạo thành mục tiêu tranh giành trong tương lai, thì một yếu tố nữa là dầu lửa ở dưới lòng biển, theo đánh giá có thể có trữ lượng hơn vài chục  tỷ thùng². Cũng như khí với trử lượng hàng chục tỷ tấn .

II. Roger W. Bamett, "U.S. Strategy, Freedom of the Seas, Soverinty and Crisis Management", Srategic Review (Winter, 1992), p.35.

  1. Ruth W. Amd, Sharing Global Resources, p.52.

Tài nguyên ở biển sâu (lấy mangan hạt nhân làm tiêu biễu) tuy đều nằm ở vị trí ngoài khu kinh tế đặc quyền. nhưng việc khai thác phát triển và phân phối của nó cũng vậy có thể sẽ cấu tạo thành tiêu điểm xung đột quốc tế trong tuơng lai. Theo quan điểm của Công ước biển, tài nguyên ở biển sâu nên coi là di sản chung của nhân loại, phải do "Văn phòng lòng biển quốc tế" được dự tính thành lập đứng ra phụ trách quản lý chung. Ý kiến  này bị Mỹ và một số quốc gia khác phản đối, thế là một số quốc gia đó đứng đầu là Mỹ, cự tuyệt tham gia công ước năm 1982.

Tháng  7 năm 1994, sau mấy lần đàm phán, Đại hội đồng Liên hiệp quốc cuối cùng lại tác thành một hiệp định có liên quan đến việc sửa đổi phần  thứ 11, đồng ý chấp nhận ý kiến của Mỹ đã nêu đối với nghề khai thác mỏ biển  sâu, đây  có thể nói là một thắng lợi lớn của Mỹ trong công việc quốc tế.

Thế là ngày  7 tháng  10 năm 1994, Tổng thống Mỹ Clintơn đã chính thức đem Công ước luật biển và hiệp định phần  11 cùng nộp lên Thượng nghị viện quốc hội Mỹ, đề nghị đồng ý phê chuẩn. Trong lời điều trần của ông ta, Clintơn đã dùng ngữ khí mạnh mẽ chỉ ra rằng:

"Mỹ lợi ích quốc gia căn bãn và vĩnh cửu của mình ở biển đại dương, đồng  thời kiên quyết cho rằng một cái khung quốc tế quãn lý kiểm soát việc lợi dụng biển đại dương được thừa nhận rộng rãi có thể đem lại  sự bảo hộ tốt nhất đối với tất cả những lợi ích đó"l.

Chính phủ, Bộ quốc phòng Mỹ, cùng với các cơ quan khác có liên quan đến công việc biển đại dương, cũng đều bày tỏ với Quốc hội là họ đều nhất trí ủng hộ quyết định cùa Tổng thống. Theo lý mà nói, công ước luật biển thông qua trong thượng nghị viện là việc không còn phải nghi ngờ gì nữa.

Nhưng sự thật lại không phải như vậy, năm 1994 Quốc hội Mỹ bầu lại, Đảng Cộng hoà có được đa số trong hai viện: Thượng nghị viện và Hạ nghị viện, nhất là Chủ tịch Uỷ ban ngoại giao của Hạ nghị viện đổi lại do Jesse Helms đảm nhiệm, ông ta tỏ thái độ phản đối mạnh mẽ Công ước luật biển. Kết quả làm cho Công ước này gác lại cho đến nay ở trong Thượng nghị viện, vẫn chưa kết thúc².

Công ước luật biển đã được đủ các quốc gia. phê chuẩn ngày 16 tháng 11 năm 1994, chính thức có hiệu lực theo sự đánh giá của chuyên gia của Chính phủ Mỹ, hiện nay các nước trên toàn thế giới đã đồng ý chấp nhận luật biển, tính theo dân số, nó đã chiếm 20%

1. George V. Galdorisi and Kevin R. Vienna, Beyond. The Law of the Sea, p.73.

2. Lawrence Juda, International Law and Ocean Use Management (Routledgc, 1996), p.258.

dân số toàn thế giới, lấy đồng  giá trị sản xuất trong nước (GDP) mà nói, đã chiếm 83% tổng mức của toàn cầu . Do đó, có thể tỏ rõ việc tham gia công ước đúng là xu thế chung. Cho nên, Thượng nghị viện Mỹ không lâu sẽ phê chuẩn Công ước này, và cũng là việc nằm trong dự kiến

Khai thác biển đại dương là những hoạt động biển đại dương , nhưng những hoạt động đó lại còn có mặt trái của nó, đó là ô nhiễm biển đại dương. Tầm quan trọng của nó đối với tương lai  nhân loại, có lẽ còn  quan trọng hơn so với việc khai thác  biển  đại dương. Nhưng, chỉ mới gần đây đặc biệt từ sau năm 2000 , vấn đề ô nhiễm môi trường mới bắt đầu  được mọi người chú ý. Biển đại dương là trung  tâm của hệ thống sinh thái toàn cầu , dung tích có tất cả khoảng 200 tỷ m3, chiếm 97,2% lượng trữ nước toàn cầu. Cho nên, biển  đại duơng  là nguồn nuôi sống của tất cả mọi sinh vật trên trái đất.

Nhưng biển đại dương ngày nay đã bị ô nhiễm vô cùng nghiêm trọng. Nói khái quát, 90% vật ô nhíễm trong biển đại dương đều  là từ đất liền ra, mà cái đó lại là khối lượng lớn bằng những phế vật mà nhân loại thải  ra. Rất nhiềụ nhà khoa học đều tin tưởng khả

1. George V. Galdorỉsi, "The U.S. and the Law of the Sea", Strategìc Review, p.80.

năng của biển đại dương tiếp nhận các  vật phế thải đã sắp đạt tới cực hạn rồi. Căn cứ vào hiện trạng để phân tích, có thể rút ra 6 kết luận

(1) Bìển đại dương không phãi là vô tận (Endless).

 (2) Nước biển  không có phân giới và thường xuyên lưu động.

 (3) Ô nhìễm nhân tạo đã lan tới phần  xa nhất của đại dương thế giới. '

. (4) Đại dương không giống sông hồ, nước biển chỉ có thể bay hơi mà không thể chảy đi.

(5) Ô nhiễm biển đại dương đã ngày càng tăng mạnh, và bắt đầu  đe doạ trực tiếp đến Trái đất . “

Gìả sử có một ngày đại dương thế giới biển thành "biển chết" thì sinh vật trên toàn cầu  cũng đều khó mà sống được, đấy mới là ngày tận số của thế giới.Ô nhìễm môi trường thậm chí còn đáng sợ hơn cả chiến tranh hạt nhân. Do sự vận dụng có hiệu quả của chiến lược răn đe, hơn 40 năm qua nhân loại tuy sống dưới bóng đen hạt nhân, nhưng vẫn có thể yên ổn . Nhưng môi trường ô nhiễm cùanhân loại truớc nay chưa bao giờ ngừng, có một ngày sẽ khiến chúng ta không có nơi an thân để mà sống. Cho nên, trong thế kỷ XXI, nhân loại cần làm thế nào cố  gắng kiểm soát được ô nhiễm biển đại duơng, có lẽ là sự thách thức lớn nhất

Luật sư tư vấn miễn phí

Gọi ngay
0902818158- 0906834543
0906834543
0902818158

Tin pháp luật

CÁC ĐỐI TÁC

  • Nhà Đất Phúc An Khang
  • The Diplomat
  • The NewYork Review of Book
  • CogitAsia
  • Reuters
  • Viet Studies
  • The NewYork Times
  • TIME
  • Bloomberg Bussiness