Những bài học từ một năm Covid
01/09/2021 05:06 GMT+7
Năm 2020 cho thấy nhân loại không bất lực trước đại dịch.Các đại dịch không còn là những lực lượng tự nhiên không thể kiểm soát. Khoa học đã khiến chúng trở thành một thách thức có thể xử lý.
Chúng ta có thể tóm tắt năm Covid như thế nào từ một bối cảnh lịch sử rộng lớn? Nhiều người tin rằng, con số thương vong khủng khiếp mà virus corona chủng mới gây ra đã chứng tỏ sự bất lực của nhân loại khi đối mặt với sức mạnh của tự nhiên. Thực tế, năm 2020 đã cho thấy nhân loại không bất lực. Các đại dịch không còn là những lực lượng tự nhiên không thể kiểm soát được. Khoa học đã khiến chúng trở thành một thách thức có thể xử lý được.
Vậy tại sao lại có quá nhiều sự chết chóc và đau khổ? Đó là vì các quyết định chính trị tồi.
Trong các kỷ nguyên trước, khi con người đối mặt với một dịch bệnh như Cái chết Đen, họ không biết căn nguyên cũng như cách ngăn chặn. Khi dịch cúm năm 1918 bùng phát, các nhà khoa học giỏi nhất thế giới lúc bấy giờ đã không thể nhận diện được loại virus chết người, nhiều biện pháp đối phó được triển khai không có tác dụng và những nỗ lực nhằm phát triển một loại vắc xin hữu hiệu đã chứng minh vô ích.
Tình hình đã rất khác với Covid-19. Những hồi chuông cảnh báo đầu tiên về một đại dịch tiềm ẩn mới đã bắt đầu vang lên từ cuối tháng 12/2019. Đến ngày 10/1/2020, các nhà khoa học không chỉ phân lập được loại virus gây bệnh mà còn giải trình tự bộ gen và công bố thông tin trên mạng. Chỉ vài tháng sau đó, thế giới đã sáng tỏ việc những biện pháp nào có thể làm chậm lại và ngăn chặn các chuỗi lây nhiễm.
Trong không đầy một năm, một số loại vắc xin có hiệu quả đã được đưa vào sản xuất đại trà. Trong cuộc chiến giữa con người và các mầm bệnh, chưa bao giờ con người lại mạnh mẽ đến như vậy.
Dịch chuyển cuộc sống sang trực tuyến
Cùng với những thành tựu chưa từng thấy về công nghệ sinh học, năm Covid cũng làm nổi bật sức mạnh của công nghệ thông tin. Trong các kỷ nguyên trước đây, nhân loại hiếm khi có khả năng chấm dứt các đại dịch bởi vì con người không thể giám sát các chuỗi lây nhiễm theo thời gian thực và bởi vì những tổn thất kinh tế của các cuộc phong toả trên diện rộng là điều cấm kỵ. Vào năm 1918, bạn có thể cách ly những người mắc căn bệnh cúm đáng sợ, nhưng bạn không thể truy vết các dịch chuyển của những người mang mầm bệnh chưa bộc lộ triệu chứng hoặc không có triệu chứng. Và nếu bạn ra lệnh cho toàn bộ dân số của một đất nước phải ở nhà trong vài tuần, việc đó sẽ dẫn đến sự tàn phá về kinh tế, sự sụp đổ của xã hội và nạn đói hàng loạt.
Ngược lại, vào năm 2020, việc giám sát kỹ thuật số đã giúp theo dõi và xác định các vật chủ trung gian truyền bệnh dễ dàng hơn nhiều, đồng nghĩa việc cách ly có thể mang tính chọn lọc hơn vừa có hiệu quả hơn. Thậm chí quan trọng hơn, sự tự động hóa và internet đã làm cho các cuộc phong toả trên diện rộng trở nên khả thi, ít nhất ở những quốc gia phát triển. Trong khi ở một số nơi thuộc thế giới đang phát triển vẫn còn gợi nhớ về những bệnh dịch con người đã trải qua trong quá khứ, ở phần lớn thế giới phát triển, cuộc cách mạng kỹ thuật số đã làm thay đổi mọi thứ.
Lấy ví dụ ngành nông nghiệp. Suốt hàng nghìn năm, sản xuất lương thực đã dựa vào sức lao động của con người và khoảng 90% người làm nghề nông. Ngày nay, ở các nước phát triển, điều này không còn tồn tại nữa. Ở Mỹ, chỉ khoảng 1,5% người dân làm việc trong các trang trại, nhưng việc đó không chỉ đủ để nuôi sống tất cả mọi người ở nhà mà còn khiến Mỹ trở thành một nhà xuất khẩu lương thực hàng đầu. Gần như tất cả công việc nông trang đều do các máy móc thực hiện và chúng đều miễn dịch với bệnh tật. Các cuộc phong toả do đó chỉ có tác động nhỏ đến nghề nông.
Hãy tưởng tượng một cánh đồng lúa mì ở đỉnh điểm của Cái chết Đen. Nếu bạn yêu cầu các nông dân ở nhà vào thời gian thu hoạch, bạn sẽ đối mặt với nạn đói. Nếu bạn yêu cầu các nông dân ra đồng và thu hoạch, họ có thể lây truyền bệnh cho người khác. Có thể làm được gì?
Bây giờ hãy tưởng tượng cũng cánh đồng lúa mì như trên vào năm 2020. Một máy gặt đập liên hợp, được trang bị định vị GPS có thể thu hoạch toàn bộ cánh đồng với hiệu suất cao hơn nhiều và với cơ hội lây nhiễm bệnh bằng 0. Trong khi vào năm 1349, một nông dân bình thường thu hoạch được khoảng 5 giạ mỗi ngày, vào năm 2014, một máy gặt đập liên hợp đã thiết lập kỷ lục thu hoạch 30.000 giạ trong một ngày. Do vậy, Covid-19 không có ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động sản xuất toàn cầu của các loại cây trồng chủ lực như lúa mì, ngô và lúa gạo.
Để nuôi sống con người, thu hoạch ngũ cốc là chưa đủ. Bạn cũng cần phải vận chuyển nó, đôi khi qua hàng nghìn kilômét. Trong phần lớn lịch sử, thương mại là một trong những nhân vật phản diện chính trong câu chuyện về các đại dịch. Các mầm bệnh chết người đã phát tán khắp thế giới trên các tàu buôn và các đoàn lữ hành đường dài. Ví dụ, Cái chết Đen đã quá giang từ Đông Á đến Trung Đông dọc theo Con đường Tơ lụa và chính các tàu buôn của Genova sau đó đã mang nó đến châu Âu. Thương mại đã gây ra một mối đe dọa chết người như vậy bởi vì mỗi toa chở hàng cần một người quản lý và ngay cả những tàu biển nhỏ cũng đòi hỏi hàng tá thủy thủ để vận hành. Các con tàu và những nhà trọ đông đúc là các ổ dịch.
Vào năm 2020, thương mại toàn cầu có thể tiếp tục vận hành ít nhiều trơn tru hơn vì nó huy động rất ít người. Một tàu công-ten-nơ hầu như tự động hóa ngày nay có thể chở nhiều hơn hàng tấn hàng so với các đội tàu buôn của cả một vương quốc thuở sơ khai hiện đại. Vào năm 1582, đội tàu buôn của Anh có tổng sức chuyên chở 68.000 tấn và cần khoảng 16.000 thủy thủ. Tàu công-ten-nơ OOCL Hong Kong, được đặt tên vào năm 2017, có thể chở khoảng 200.000 tấn trong khi đòi hỏi thủy thủ đoàn chỉ gồm 22 người.
Quả thực, các du thuyền với hàng trăm du khách và những máy bay chở đầy khách đã đóng một vai trò quan trọng trong việc phát tán Covid-19. Song, ngành du lịch và lữ hành lại không thiết yếu đối với thương mại. Các du khách có thể ở nhà và các doanh nhân có thể dùng (ứng dụng liên lạc) Zoom, trong khi các con tàu ma tự động và những chuyến tàu hoả gần như không người vẫn giữ cho nền kinh tế toàn cầu hoạt động. Mặc dù ngành du lịch quốc tế đã lao dốc vào năm 2020 nhưng khối lượng thương mại đường biển toàn cầu chỉ suy giảm 4%.
Sự tự động hóa và số hóa thậm chí còn có ảnh hưởng sâu sắc hơn đến các dịch vụ. Vào năm 1918, người ta không thể tưởng tượng được rằng các văn phòng, trường học, tòa án hay các nhà thờ có thể tiếp tục hoạt động trong quá trình phong toả. Nếu các học sinh và giáo viên ở lỳ trong nhà họ, làm thế nào bạn có thể duy trì các lớp học? Ngày nay, chúng ta đã biết câu trả lời. Chuyển đổi sang trực tuyến có nhiều nhược điểm, đặc biệt là tổn thất tinh thần to lớn. Nó cũng đã tạo ra các vấn đề không thể tưởng tượng được trước đây, ví dụ như các luật sư xuất hiện tại tòa như những con mèo. Tuy nhiên, thực tế rằng tất cả những điều đó rốt cuộc đều có thể được thực hiện thật đáng kinh ngạc.
Vào năm 1918, nhân loại chỉ sinh sống trong thế giới thực và khi virus cúm chết người càn quét khắp thế giới này, con người chẳng còn nơi nào để trốn chạy. Ngày nay, nhiều người trong chúng ta đang sống trong hai thế giới – thực và ảo. Khi virus corona lan truyền khắp thế giới thực, nhiều người đã chuyển phần lớn cuộc sống của họ sang thế giới ảo, nơi virus không thể bám theo.
Tất nhiên, con người vẫn là những thực thể và không phải mọi thứ đều có thể số hóa được. Năm Covid đã nêu bật vai trò thiết yếu của nhiều ngành nghề được trả lương thấp trong việc duy trì nền văn minh nhân loại: các y tá, công nhân vệ sinh, các tài xế xe tải, những người thu ngân, các nhân viên giao hàng. Người ta thường nói, mỗi nền văn minh chỉ cách sự mọi rợ dăm ba bữa. Vào năm 2020, những người giao hàng là lằn ranh đỏ mỏng manh giữ nền văn minh kết nối. Họ đã trở thành những huyết mạch tối quan trọng của chúng ta đối với thế giới thực.
Internet vẫn đứng vững
Khi nhân loại tự động hóa, số hóa và chuyển đổi các hoạt động sang trực tuyến, điều đó khiến chúng ta đối mặt với những hiểm họa mới. Một trong những điều đáng kể nhất của năm Covid là internet không bị đổ vỡ. Nếu chúng ta đột ngột tăng lưu lượng giao thông qua lại trên một cây cầu vật chất, chúng ta có thể gặp tắc đường và có lẽ thậm chí là sập cầu. Năm 2020, các trường học, các văn phòng và các nhà thờ đã chuyển đổi sang trực tuyến gần như chỉ trong một đêm, nhưng internet vẫn đứng vững.
Chúng ta khó mà dừng lại để suy nghĩ về điều này, nhưng chúng ta nên như vậy. Sau năm 2020, chúng ta biết rằng, cuộc sống có thể tiếp diễn ngay cả khi toàn bộ một quốc gia trong tình trạng phong toả. Hiện hãy thử tưởng tượng điều gì sẽ xảy ra nếu cơ sở hạ tầng kỹ thuật số của chúng ta gặp sự cố.
Công nghệ thông tin đã khiến chúng ta kiên cường hơn khi đối mặt với các loại virus hữu cơ, nhưng nó cũng khiến chúng ta dễ bị tổn thương hơn trước các phần mềm độc hại và chiến tranh mạng. Mọi người thường hỏi: “Covid tiếp theo là gì?”. Ứng viên hàng đầu là một vụ tấn công vào cơ sở hạ tầng kỹ thuật số của chúng ta. Virus corona mất vài tháng để lây lan khắp thế giới và lây nhiễm cho hàng triệu người. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật số của chúng ta có thể sụp đổ chỉ trong một ngày. Và trong khi các trường học và các văn phòng có thể nhanh chóng chuyển đổi sang trực tuyến, bạn nghĩ sẽ mất bao nhiều thời gian để chuyển từ thư điện tử sang thư gửi qua bưu điện?
Điều gì quan trọng?
Năm Covid đã làm bộc lộ một hạn chế thậm chí còn quan trọng hơn về năng lực khoa học và công nghệ. Khoa học không thể thay thế chính trị. Khi chúng ta đi đến quyết định về chính sách, chúng ta phải tính đến nhiều lợi ích và giá trị. Và vì không có phương thức khoa học nào để xác định những lợi ích và giá trị nào quan trọng hơn nên không có phương thức khoa học nào để quyết định những gì chúng ta nên làm.
Ví dụ, khi quyết định liệu có áp phong toả hay không, sẽ không đầy đủ nếu hỏi: “Có bao nhiêu người sẽ ngã bệnh vì Covid-19 nếu chúng ta không triển khai phong toả?”. Chúng ta cũng nên đặt câu hỏi: “Có bao nhiêu người sẽ trải qua trầm cảm nếu chúng ta áp phong toả? Bao nhiêu người sẽ chịu đựng tình trạng dinh dưỡng tồi tệ? Bao nhiêu người sẽ thất học hoặc mất việc làm? Bao nhiêu người sẽ bị bạn đời của họ đánh đập hoặc sát hại?”.
Ngay cả khi tất cả dữ liệu là chính xác và đáng tin cậy, chúng ta luôn nên hỏi: “Chúng ta coi trọng điều gì? Ai quyết định việc này? Làm thế nào để chúng ta đánh giá những con số đối chọi nhau?”. Đây là một nhiệm vụ chính trị hơn là khoa học. Chính các chính trị gia phải cân bằng giữa các suy tính về y tế, kinh tế và xã hội với việc đưa ra một chính sách toàn diện.
Tương tự, các kỹ sư đang tạo ra những nền tảng kỹ thuật số mới giúp chúng ta hoạt động trong tình trạng phong toả và các công cụ giám sát mới giúp chúng ta phá vỡ các chuỗi lây nhiễm. Song, sự số hóa và giám sát đe doạ quyền riêng tư của chúng ta và mở đường cho sự trỗi dậy của các chế độ toàn trị chưa từng thấy. Vào năm 2020, việc giám sát hàng loạt đã trở nên hợp pháp và phổ biến hơn. Chống lại đại dịch là quan trọng, nhưng liệu điều đó có đáng để hủy hoại sự tự do của chúng ta trong quá trình này hay không? Đó là công việc của các chính trị gia thay vì các kỹ sư, nhằm tìm ra sự cân bằng đúng đắn giữa việc giám sát hữu ích và những cơn ác mộng tồi tệ.
Ba quy tắc cơ bản có thể tiến một chặng đường dài trong việc bảo vệ chúng ta khỏi sự độc tài kỹ thuật số, ngay cả trong thời gian dịch bệnh. Thứ nhất, bất cứ khi nào bạn thu thập dữ liệu về mọi người - đặc biệt về những gì đang xảy ra bên trong cơ thể họ - dữ liệu này nên được sử dụng để giúp đỡ những người này thay vì để thao túng, kiểm soát hoặc làm hại họ. Bác sĩ riêng của tôi biết nhiều điều cực kỳ riêng tư về tôi. Tôi cảm thấy ổn với điều đó, bởi vì tôi tin tưởng bác sĩ của mình sử dụng dữ liệu này vì lợi ích của tôi. Bác sĩ của tôi không được bán dữ liệu này cho bất kỳ tập đoàn hay đảng phái chính trị nào. Điều tương tự cũng nên áp dụng với bất kỳ loại “cơ quan giám sát đại dịch” nào mà chúng ta có thể thiết lập.
Thứ hai, việc giám sát phải luôn luôn diễn ra theo cả hai chiều. Nếu việc giám sát chỉ đi từ trên xuống dưới, đây là con đường dẫn đến chế độ độc tài. Vì vậy, bất cứ khi nào bạn tăng cường giám sát các cá nhân, bạn nên đồng thời tăng cường việc giám sát chính phủ và các tập đoàn lớn. Ví dụ, trong cuộc khủng hoảng hiện nay, các chính phủ đang phân phát lượng tiền khổng lồ. Quy trình phân bổ các quỹ nên được thực hiện minh bạch hơn. Là một công dân, tôi muốn dễ dàng xem ai nhận được cái gì và ai đã quyết định tiền sẽ đi đâu. Tôi muốn đảm bảo rằng, tiền được chuyển đến các doanh nghiệp thực sự cần nó hơn là vào một tập đoàn lớn mà các chủ sở hữu là những người bạn của một bộ trưởng. Nếu chính phủ nói quá phức tạp để thiết lập một hệ thống giám sát như vậy giữa đại dịch, đừng tin vào điều đó. Nếu không quá phức tạp để bắt đầu giám sát những gì bạn làm, thì cũng không quá phức tạp để bắt đầu giám sát những gì chính phủ làm.
Thứ ba, không bao giờ cho phép tập trung quá nhiều dữ liệu ở bất cứ nơi nào. Không chỉ trong đại dịch và ngay cả khi nó qua đi.Nếu chúng ta thu thập dữ liệu sinh trắc học của mọi người để ngăn chặn đại dịch, việc này nên do một cơ quan y tế độc lập thực hiện hơn là cảnh sát. Và dữ liệu thu được nên được lưu giữ tách biệt với các kho dữ liệu khác của các bộ trong chính phủ và các tập đoàn lớn. Chắc chắn, nó sẽ tạo ra những sự dư thừa và kém hiệu quả. Tuy nhiên, sự kém hiệu quả là một đặc điểm, chứ chẳng phải là một thiếu sót. Bạn muốn ngăn chặn sự gia tăng của chế độ độc tài kỹ thuật số? Hãy giữ mọi thứ ít nhất có một chút kém hiệu quả.
Trách nhiệm của các chính trị gia
Những thành công chưa từng có về khoa học và công nghệ của năm 2020 đã không giải quyết được cuộc khủng hoảng Covid-19. Chúng đã biến dịch bệnh từ một thiên tai thành một tình thế tiến thoái lưỡng nan về chính trị. Khi Cái chết Đen cướp đi sinh mạng của hàng triệu người, chẳng ai kỳ vọng nhiều vào các vị vua và các hoàng đế. Khoảng 1/3 dân số Anh đã chết trong làn sóng đầu tiên của Cái chết Đen, nhưng điều này không khiến Vua Edward III của Anh mất đi ngôi báu. Rõ ràng là việc ngăn chặn dịch bệnh vượt quá sức mạnh của các nhà cầm quyền nên không ai đổ lỗi cho họ về sự thất bại.
Tuy nhiên, ngày nay loài người đang có các công cụ khoa học để ngăn chặn Covid-19. Một vài nước đã chứng minh rằng ngay cả khi không có vắc xin, các công cụ sẵn có vẫn có thể ngăn chặn dịch bệnh. Tuy nhiên, những công cụ này có giá cao về mặt kinh tế và xã hội. Chúng ta có thể đánh bại virus, nhưng chúng ta không chắc mình có sẵn sàng trả giá cho chiến thắng. Đó là lý do mà các thành tựu khoa học đã đặt một trách nhiệm lớn lao lên vai các chính trị gia….
Ở Anh, ban đầu chính phủ dường như bận tâm đến Brexit nhiều hơn Covid-19. Đối với tất cả các chính sách biệt lập của mình, chính quyền Johnson đã thất bại trong việc tách biệt nước Anh khỏi một thứ thực sự quan trọng: virus. Đất nước Israel quê hương tôi cũng từng chịu sự quản lý yếu kém về chính trị. Giống như New Zealand và Síp, Israel trên thực tế là một “quốc đảo”, với những đường biên giới khép kín và chỉ có duy nhất một cửa khẩu chính - sân bay Ben Gurion. Song, ở giai đoạn đỉnh điểm của đại dịch, chính phủ Netanyahu đã cho phép các hành khách đi qua sân bay mà không cần cách ly hoặc thậm chí là soi kiểm phù hợp và đã bỏ qua việc thực thi các chính sách phong toả của chính mình.
Cả Israel và Anh sau đó đều đi đầu trong việc triển khai tiêm các vắc xin, nhưng những đánh giá sai lầm ban đầu đã khiến họ phải trả giá đắt. Ở Anh, dịch bệnh đã cướp đi sinh mạng của 120.000 người, đứng thứ sáu trên thế giới về tỷ lệ tử vong trung bình. Trong khi đó, Israel có tỷ lệ ca mắc trung bình được ghi nhận cao thứ bảy và để chống lại thảm họa nước này đã nhờ cậy một thỏa thuận “đổi vắc xin lấy dữ liệu” với tập đoàn dược phẩm Pfizer của Mỹ. Pfizer đồng ý cung cấp cho Israel đủ số vắc xin chủng ngừa cho toàn bộ dân số, để đổi lấy lượng dữ liệu có giá trị khổng lồ, điều đang làm dấy lên những lo ngại về sự riêng tư và việc độc quyền dữ liệu. Điều đó cũng chứng minh, dữ liệu của các công dân hiện là một trong những tài sản có giá trị nhất của nhà nước.
Trong khi một số nước đã thực hiện tốt hơn nhiều, nhân loại nhìn chung cho đến nay đã thất bại trong việc kiểm soát đại dịch hoặc đề ra một kế hoạch toàn cầu để đánh bại virus. Những tháng đầu năm 2020 giống như chứng kiến một vụ tai nạn ở chế độ "quay chậm". Truyền thông hiện đại khiến mọi người trên toàn thế giới có thể chứng kiến theo thời gian thực những hình ảnh đầu tiên từ Vũ Hán, sau đó là từ Italia rồi từ càng ngày càng nhiều nước khác nữa. Song, không có bất kỳ sự lãnh đạo toàn cầu nào xuất hiện để ngăn chặn thảm họa nhấn chìm thế giới.
Những người ngoại quốc giúp cứu nguy
Một lý do giải thích cho khoảng cách giữa thành công khoa học và thất bại chính trị là các nhà khoa học đã hợp tác trên toàn cầu, trong khi các chính trị gia lại có xu hướng ác cảm với nhau. Làm việc trong tình trạng căng thẳng và không chắc chắn cao, các nhà khoa học khắp thế giới đã thoải mái chia sẻ thông tin cũng như dựa vào những phát hiện và vốn hiểu biết của nhau. Nhiều dự án nghiên cứu quan trọng do các nhóm quốc tế tiến hành. Ví dụ, một nghiên cứu then chốt chứng minh tính hiệu quả của các biện pháp phong toả đã được các nhà nghiên cứu từ 9 tổ chức, một ở Anh, ba ở Trung Quốc và năm ở Mỹ hợp tác thực hiện.
Ngược lại, các chính trị gia đã không thành lập một liên minh quốc tế chống lại virus và đồng thuận về một kế hoạch toàn cầu. Hai siêu cường hàng đầu thế giới, Mỹ và Trung Quốc, cáo buộc lẫn nhau che giấu thông tin trọng yếu, phổ biến thông tin sai lệch cũng như các thuyết âm mưu và thậm chí cố tình phát tán virus. Nhiều nước khác rõ ràng đã làm sai lệch hoặc giấu giếm dữ liệu về diễn biến của dịch bệnh.
Sự thiếu hợp tác toàn cầu tự bộc lộ không chỉ trong các cuộc chiến thông tin như trên mà thậm chí còn nhiều hơn thế trong các cuộc xung đột về thiết bị y tế khan hiếm. Dù đã có nhiều trường hợp về sự cộng tác và hào phóng, nhưng không có nỗ lực nghiêm túc nào được thực hiện nhằm chia sẻ tất cả các nguồn lực sẵn có, hợp lý hóa quá trình sản xuất toàn cầu và đảm bảo phân phối bình đẳng các nguồn cung. Đặc biệt, "chủ nghĩa dân tộc vắc xin" tạo ra một loại bất bình đẳng toàn cầu mới giữa các nước có thể tiêm chủng cho người dân của họ và các nước không thể.
Thật đáng buồn khi nhiều người không hiểu một sự thật đơn giản về đại dịch này: chừng nào virus vẫn tiếp tục lây lan ở bất kỳ đâu, không đất nước nào có thể cảm thấy thực sự an toàn. Giả sử Israel hoặc Vương quốc Anh thành công trong việc loại bỏ virus bên trong biên giới của họ, nhưng virus vẫn tiếp tục lây lan trong hàng trăm triệu người ở Ấn Độ, Brazil hoặc Nam Phi. Một biến thể mới ở một thị trấn xa xôi nào đó của Brazil có thể khiến vắc xin mất tác dụng và dẫn đến một làn sóng lây nhiễm mới.
Trong tình trạng khẩn cấp hiện nay, những lời kêu gọi chủ nghĩa vị tha thuần tuý có lẽ sẽ không lấn át được những lợi ích quốc gia. Tuy nhiên, trong trường hợp khẩn cấp hiện nay, sự hợp tác toàn cầu không phải là chủ nghĩa vị tha. Nó là thiết yếu cho việc đảm bảo lợi ích quốc gia.
Chống virus vì thế giới
Các tranh luận về những gì đã xảy ra vào năm 2020 sẽ tái lặp trong nhiều năm. Song, mọi người thuộc tất cả các phe cánh chính trị cần nhất trí về ít nhất ba bài học chính.
Thứ nhất, chúng ta cần bảo vệ cơ sở hạ tầng kỹ thuật số của mình. Nó là sự cứu rỗi của chúng ta trong đại dịch này, nhưng nó có thể sớm trở thành nguồn gốc của một thảm họa thậm chí còn tồi tệ hơn.
Thứ hai, mỗi nước nên đầu tư nhiều hơn vào hệ thống y tế công. Điều này có vẻ hiển nhiên, nhưng các chính trị gia và các cử tri đôi khi đã thành công trong việc bỏ qua bài học rõ ràng nhất.
Thứ ba, chúng ta nên thiết lập một hệ thống toàn cầu mạnh mẽ để giám sát và ngăn chặn các đại dịch. Trong cuộc chiến dai dẳng giữa con người và các mầm bệnh, tuyến đầu nằm ngay trong cơ thể của mỗi con người. Nếu tuyến này bị phá vỡ ở bất kỳ đâu trên hành tinh, nó sẽ đẩy tất cả chúng ta vào nguy hiểm. Ngay cả những người giàu nhất ở các nước phát triển nhất cũng có lợi ích cá nhân để bảo vệ những người nghèo nhất ở các nước kém phát triển nhất. Nếu một loại virus mới nhảy từ dơi sang người ở một làng nghèo trong một cánh rừng xa xôi nào đó, thì trong vài ngày virus đó có thể dạo chơi khắp Phố Wall.
Bộ khung của một hệ thống chống bệnh dịch toàn cầu như vậy đã tồn tại dưới hình dạng của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và một số tổ chức khác. Tuy nhiên, các nguồn ngân sách hỗ trợ hệ thống này rất ít ỏi và nó hầu như không mang lại lợi ích chính trị. Chúng ta cần cung cấp cho hệ thống này một ít ảnh hưởng chính trị và nhiều tiền hơn nữa, để nó không hoàn toàn phụ thuộc vào những ý thích bất chợt của các chính trị gia vị kỉ...
Nhiều người lo sợ Covid-19 đánh dấu sự khởi đầu của một làn sóng các đại dịch mới. Song nếu các bài học trên được áp dụng, cú sốc Covid-19 thực tế có thể dẫn đến việc các đại dịch trở nên ít phổ biến hơn. Nhân loại không thể ngăn chặn sự xuất hiện của các mầm bệnh mới. Đây là một quá trình tiến hóa tự nhiên đã diễn ra hàng tỷ năm nay và sẽ tiếp tục trong tương lai. Tuy nhiên, ngày nay loài người có kiến thức và các công cụ cần thiết để ngăn chặn một mầm bệnh mới phát tán và trở thành một đại dịch.
Nếu Covid-19 tiếp tục lây lan vào năm 2021 và cướp đi sinh mạng của hàng triệu người hoặc nếu một đại dịch thậm chí còn chết chóc hơn nữa tấn công nhân loại vào năm 2030, thì đây sẽ không phải là một thảm họa tự nhiên không thể kiểm soát hay sự trừng phạt từ Chúa trời. Đó sẽ là một thất bại của con người và chính xác hơn là một thất bại về chính trị.
(Theo FT)
In a year of scientific breakthroughs — and political failures — what can we learn for the future?
How can we summarise the Covid year from a broad historical perspective? Many people believe that the terrible toll coronavirus has taken demonstrates humanity’s helplessness in the face of nature’s might. In fact, 2020 has shown that humanity is far from helpless. Epidemics are no longer uncontrollable forces of nature. Science has turned them into a manageable challenge.
Why, then, has there been so much death and suffering? Because of bad political decisions.
In previous eras, when humans faced a plague such as the Black Death, they had no idea what caused it or how it could be stopped. When the 1918 influenza struck, the best scientists in the world couldn’t identify the deadly virus, many of the countermeasures adopted were useless, and attempts to develop an effective vaccine proved futile.
It was very different with Covid-19. The first alarm bells about a potential new epidemic began sounding at the end of December 2019. By January 10 2020, scientists had not only isolated the responsible virus, but also sequenced its genome and published the information online. Within a few more months it became clear which measures could slow and stop the chains of infection. Within less than a year several effective vaccines were in mass production. In the war between humans and pathogens, never have humans been so powerful.
Moving life online
Alongside the unprecedented achievements of biotechnology, the Covid year has also underlined the power of information technology. In previous eras humanity could seldom stop epidemics because humans couldn’t monitor the chains of infection in real time, and because the economic cost of extended lockdowns was prohibitive. In 1918 you could quarantine people who came down with the dreaded flu, but you couldn’t trace the movements of pre-symptomatic or asymptomatic carriers. And if you ordered the entire population of a country to stay at home for several weeks, it would have resulted in economic ruin, social breakdown and mass starvation.
In contrast, in 2020 digital surveillance made it far easier to monitor and pinpoint the disease vectors, meaning that quarantine could be both more selective and more effective. Even more importantly, automation and the internet made extended lockdowns viable, at least in developed countries. While in some parts of the developing world the human experience was still reminiscent of past plagues, in much of the developed world the digital revolution changed everything.
Consider agriculture. For thousands of years food production relied on human labour, and about 90 per cent of people worked in farming. Today in developed countries this is no longer the case. In the US, only about 1.5 per cent of people work on farms, but that’s enough not just to feed everyone at home but also to make the US a leading food exporter. Almost all the farm work is done by machines, which are immune to disease. Lockdowns therefore have only a small impact on farming.
Bài học từ một năm của Covid
Trong một năm có nhiều đột phá về khoa học - và những thất bại về chính trị - chúng ta có thể học được gì cho tương lai?
Làm thế nào chúng ta có thể tóm tắt năm Covid từ một quan điểm lịch sử rộng lớn? Nhiều người tin rằng coronavirus gây ra số tiền khủng khiếp chứng tỏ sự bất lực của nhân loại trước sức mạnh của thiên nhiên. Thực tế, năm 2020 đã cho thấy nhân loại còn lâu mới bất lực. Dịch tễ không còn là lực lượng không thể kiểm soát của tự nhiên. Khoa học đã biến chúng thành một thách thức có thể kiểm soát được.
Vậy tại sao lại có nhiều chết chóc và đau khổ? Vì những quyết định chính trị tồi tệ.
Trong các thời đại trước, khi con người phải đối mặt với một bệnh dịch như Cái chết Đen, họ không biết điều gì đã gây ra nó hoặc làm thế nào để ngăn chặn nó. Khi đại dịch cúm năm 1918 xảy ra, các nhà khoa học giỏi nhất trên thế giới không thể xác định được loại virus chết người, nhiều biện pháp đối phó được áp dụng đều vô ích và những nỗ lực phát triển một loại vắc-xin hiệu quả đã trở nên vô ích.
Nó rất khác với Covid-19. Hồi chuông cảnh báo đầu tiên về một đại dịch mới tiềm ẩn bắt đầu vang lên vào cuối tháng 12 năm 2019. Đến ngày 10 tháng 1 năm 2020, các nhà khoa học đã không chỉ phân lập được virus gây bệnh mà còn giải mã bộ gen của nó và công bố thông tin trực tuyến. Trong vòng vài tháng nữa, người ta đã thấy rõ những biện pháp nào có thể làm chậm và ngăn chặn các chuỗi lây nhiễm. Trong vòng chưa đầy một năm, một số loại vắc xin hiệu quả đã được sản xuất hàng loạt. Trong cuộc chiến giữa con người và mầm bệnh, chưa bao giờ con người lại mạnh mẽ đến thế.
Di chuyển cuộc sống trực tuyến
Cùng với những thành tựu chưa từng có của công nghệ sinh học, năm Covid cũng nhấn mạnh sức mạnh của công nghệ thông tin. Trong các thời đại trước đây, loài người hiếm khi có thể ngăn chặn dịch bệnh vì con người không thể theo dõi các chuỗi lây nhiễm trong thời gian thực, và vì chi phí kinh tế của các đợt khóa kéo dài là rất cao. Vào năm 1918, bạn có thể cách ly những người mắc bệnh cúm đáng sợ, nhưng bạn không thể theo dõi sự di chuyển của những người mang mầm bệnh có triệu chứng trước hoặc không có triệu chứng. Và nếu bạn ra lệnh cho toàn bộ dân số của một quốc gia phải ở nhà trong vài tuần, điều đó sẽ dẫn đến sự tàn phá kinh tế, suy sụp xã hội và nạn đói hàng loạt.
Ngược lại, vào năm 2020, giám sát kỹ thuật số giúp việc theo dõi và xác định chính xác các vật trung gian truyền bệnh dễ dàng hơn rất nhiều, có nghĩa là việc kiểm dịch có thể chọn lọc hơn và hiệu quả hơn. Quan trọng hơn nữa, tự động hóa và internet đã khiến việc khóa mở rộng trở nên khả thi, ít nhất là ở các nước phát triển. Trong khi ở một số nơi của thế giới đang phát triển, trải nghiệm của con người vẫn gợi nhớ đến những bệnh dịch trong quá khứ, thì ở phần lớn thế giới phát triển, cuộc cách mạng kỹ thuật số đã thay đổi mọi thứ.
Hãy xem xét lĩnh vực nông nghiệp. Trong hàng ngàn năm, sản xuất lương thực dựa vào sức lao động của con người, và khoảng 90% người dân làm nghề nông. Ngày nay ở các nước phát triển điều này không còn xảy ra nữa. Ở Hoa Kỳ, chỉ có khoảng 1,5% người dân làm việc trong các trang trại, nhưng điều đó không chỉ đủ để nuôi sống tất cả mọi người ở nhà mà còn đưa Hoa Kỳ trở thành nhà xuất khẩu thực phẩm hàng đầu. Hầu như tất cả các công việc đồng áng đều được thực hiện bởi máy móc, chúng miễn nhiễm với bệnh tật. Việc khóa cửa vì vậy chỉ có tác động nhỏ đến việc canh tác.
![Multi-line chart with smaller detail chart showing employment in agriculture from 1400s for various coutnries. Inset chart is detailed from 1991](https://www.ft.com/__origami/service/image/v2/images/raw/https%3A%2F%2Fd6c748xw2pzm8.cloudfront.net%2Fprod%2Fd5d4e280-775b-11eb-9328-17635080f2a2-standard.png?dpr=1&fit=scale-down&quality=highest&source=next&width=700)
Sự đổi mới của con người đã cơ giới hóa quá trình sản xuất thực phẩm. Biểu đồ trên thể hiện tỷ lệ lực lượng lao động/việc làm trong lĩnh vực nông nghiệp (đơn vị %). Đồ họa: FT
Imagine a wheat field at the height of the Black Death. If you tell the farmhands to stay home at harvest time, you get starvation. If you tell the farmhands to come and harvest, they might infect one another. What to do?
Now imagine the same wheat field in 2020. A single GPS-guided combine can harvest the entire field with far greater efficiency — and with zero chance of infection. While in 1349 an average farmhand reaped about 5 bushels per day, in 2014 a combine set a record by harvesting 30,000 bushels in a day. Consequently Covid-19 had no significant impact on global production of staple crops such as wheat, maize and rice.
To feed people it is not enough to harvest grain. You also need to transport it, sometimes over thousands of kilometres. For most of history, trade was one of the main villains in the story of pandemics. Deadly pathogens moved around the world on merchant ships and long-distance caravans. For example, the Black Death hitchhiked from east Asia to the Middle East along the Silk Road, and it was Genoese merchant ships that then carried it to Europe. Trade posed such a deadly threat because every wagon needed a wagoner, dozens of sailors were required to operate even small seagoing vessels, and crowded ships and inns were hotbeds of disease.
Automation and the internet made extended lockdowns viable, at least in developed countries
In 2020, global trade could go on functioning more or less smoothly because it involved very few humans. A largely automated present-day container ship can carry more tons than the merchant fleet of an entire early modern kingdom. In 1582, the English merchant fleet had a total carrying capacity of 68,000 tons and required about 16,000 sailors. The container ship OOCL Hong Kong, christened in 2017, can carry some 200,000 tons while requiring a crew of only 22.
True, cruise ships with hundreds of tourists and aeroplanes full of passengers played a major role in the spread of Covid-19. But tourism and travel are not essential for trade. The tourists can stay at home and the business people can Zoom, while automated ghost ships and almost human-less trains keep the global economy moving. Whereas international tourism plummeted in 2020, the volume of global maritime trade declined by only 4 per cent.
Automation and digitalisation have had an even more profound impact on services. In 1918, it was unthinkable that offices, schools, courts or churches could continue functioning in lockdown. If students and teachers hunker down in their homes, how can you hold classes? Today we know the answer. The switch online has many drawbacks, not least the immense mental toll. It has also created previously unimaginable problems, such as lawyers appearing in court as cats. But the fact that it could be done at all is astounding.
In 1918, humanity inhabited only the physical world, and when the deadly flu virus swept through this world, humanity had no place to run. Today many of us inhabit two worlds — the physical and the virtual. When the coronavirus circulated through the physical world, many people shifted much of their lives to the virtual world, where the virus couldn’t follow.
Hãy tưởng tượng một cánh đồng lúa mì ở đỉnh cao của Cái chết Đen. Nếu bạn bảo những người nông dân ở nhà vào thời gian thu hoạch, bạn sẽ bị chết đói. Nếu bạn bảo nông dân đến thu hoạch, họ có thể lây bệnh cho nhau. Để làm gì?
Bây giờ hãy tưởng tượng cùng một cánh đồng lúa mì vào năm 2020. Một kết hợp được định hướng bằng GPS có thể thu hoạch toàn bộ cánh đồng với hiệu quả cao hơn nhiều - và không có khả năng lây nhiễm bệnh. Trong khi vào năm 1349, một người nông dân trung bình thu hoạch được khoảng 5 giạ mỗi ngày, thì vào năm 2014, một tổng hợp đã lập kỷ lục với thu hoạch 30.000 giạ trong một ngày. Do đó, Covid-19 không có tác động đáng kể đến sản xuất toàn cầu đối với các loại cây trồng chủ lực như lúa mì, ngô và gạo.
Để nuôi sống mọi người, không đủ để thu hoạch ngũ cốc. Bạn cũng cần phải vận chuyển nó, đôi khi trên hàng nghìn km. Trong phần lớn lịch sử, thương mại là một trong những nhân vật phản diện chính trong câu chuyện về đại dịch. Các mầm bệnh chết người di chuyển khắp thế giới trên các tàu buôn và các đoàn lữ hành đường dài. Ví dụ, Cái chết Đen đã quá giang từ Đông Á đến Trung Đông dọc theo Con đường Tơ lụa, và chính các tàu buôn của người Genova sau đó đã chở nó đến châu Âu. Thương mại gây ra một mối đe dọa chết người như vậy bởi vì mỗi toa xe cần một toa xe, hàng chục thủy thủ được yêu cầu để vận hành ngay cả những tàu biển nhỏ, và những con tàu và nhà trọ đông đúc là điểm nóng của dịch bệnh.
Tự động hóa và Internet đã làm cho việc khóa mở rộng trở nên khả thi, ít nhất là ở các nước phát triển
Vào năm 2020, thương mại toàn cầu có thể tiếp tục hoạt động trơn tru hơn hoặc ít hơn bởi vì nó có rất ít con người tham gia. Một chiếc tàu container hiện nay được tự động hóa phần lớn có thể chở nhiều tấn hơn cả đội tàu buôn của cả một vương quốc hiện đại sơ khai. Năm 1582, đội tàu buôn của Anh có tổng sức chở 68.000 tấn và cần khoảng 16.000 thủy thủ. Con tàu container OOCL Hong Kong, được đặt tên vào năm 2017, có thể chở khoảng 200.000 tấn trong khi yêu cầu thủy thủ đoàn chỉ 22 người.
Đúng như vậy, những con tàu du lịch với hàng trăm du khách và máy bay chở đầy hành khách đã đóng một vai trò quan trọng trong việc phát tán Covid-19. Nhưng du lịch và đi lại không phải là điều cần thiết cho thương mại. Khách du lịch có thể ở nhà và những người kinh doanh có thể Zoom, trong khi những con tàu ma tự động và những chuyến tàu gần như không có sức người giúp nền kinh tế toàn cầu vận động. Trong khi du lịch quốc tế giảm mạnh vào năm 2020, khối lượng thương mại hàng hải toàn cầu chỉ giảm 4%.
Tự động hóa và số hóa thậm chí còn có tác động sâu sắc hơn đến các dịch vụ. Vào năm 1918, không thể tưởng tượng được rằng các văn phòng, trường học, tòa án hoặc nhà thờ có thể tiếp tục hoạt động trong tình trạng bị khóa. Nếu học sinh và giáo viên trốn trong nhà của họ, làm thế nào bạn có thể tổ chức lớp học? Hôm nay chúng ta biết câu trả lời. Việc chuyển đổi trực tuyến có nhiều nhược điểm, không ít nhất là tổn thất tinh thần to lớn. Nó cũng đã tạo ra những vấn đề không thể tưởng tượng trước đây, chẳng hạn như luật sư xuất hiện tại tòa với tư cách là những con mèo. Nhưng thực tế là nó hoàn toàn có thể được thực hiện là đáng kinh ngạc.
Vào năm 1918, loài người chỉ sinh sống trong thế giới vật chất, và khi virus cúm chết người quét qua thế giới này, loài người không còn nơi nào để chạy. Ngày nay, nhiều người trong chúng ta đang sống trong hai thế giới - thực và ảo. Khi coronavirus lưu hành qua thế giới vật chất, nhiều người đã chuyển phần lớn cuộc sống của họ sang thế giới ảo, nơi virus không thể theo dõi.
![](https://www.ft.com/__origami/service/image/v2/images/raw/https%3A%2F%2Fd1e00ek4ebabms.cloudfront.net%2Fproduction%2F46d41f3b-195e-4f5f-9f68-c7f8f7d42c13.jpg?dpr=1&fit=scale-down&quality=highest&source=next&width=700)
Mounted police in Hanover, Germany, disperse a group playing in a park © Rafael Heygster/Helena Manhartsberger
Cảnh sát cưỡi ngựa ở Hanover, Đức giải tán một nhóm đang tụ tập chơi trong công viên. Ảnh: FT
Of course, humans are still physical beings, and not everything can be digitalised. The Covid year has highlighted the crucial role that many low-paid professions play in maintaining human civilisation: nurses, sanitation workers, truck drivers, cashiers, delivery people. It is often said that every civilisation is just three meals away from barbarism. In 2020, the delivery people were the thin red line holding civilisation together. They became our all-important lifelines to the physical world.
The internet holds on
As humanity automates, digitalises and shifts activities online, it exposes us to new dangers. One of the most remarkable things about the Covid year is that the internet didn’t break. If we suddenly increase the amount of traffic passing on a physical bridge, we can expect traffic jams, and perhaps even the collapse of the bridge. In 2020, schools, offices and churches shifted online almost overnight, but the internet held up.
Please use the sharing tools found via the share button at the top or side of articles. Copying articles to share with others is a breach of FT.com T&Cs and Copyright Policy. Email licensing@ft.com to buy additional rights. Subscribers may share up to 10 or 20 articles per month using the gift article service. More information can be found here.
https://www.ft.com/content/f1b30f2c-84aa-4595-84f2-7816796d6841
We hardly stop to think about this, but we should. After 2020 we know that life can go on even when an entire country is in physical lockdown. Now try to imagine what happens if our digital infrastructure crashes.
Information technology has made us more resilient in the face of organic viruses, but it has also made us far more vulnerable to malware and cyber warfare. People often ask: “What’s the next Covid?” An attack on our digital infrastructure is a leading candidate. It took several months for coronavirus to spread through the world and infect millions of people. Our digital infrastructure might collapse in a single day. And whereas schools and offices could speedily shift online, how much time do you think it will take you to shift back from email to snail-mail?
What counts?
The Covid year has exposed an even more important limitation of our scientific and technological power. Science cannot replace politics. When we come to decide on policy, we have to take into account many interests and values, and since there is no scientific way to determine which interests and values are more important, there is no scientific way to decide what we should do.
For example, when deciding whether to impose a lockdown, it is not sufficient to ask: “How many people will fall sick with Covid-19 if we don’t impose the lockdown?”. We should also ask: “How many people will experience depression if we do impose a lockdown? How many people will suffer from bad nutrition? How many will miss school or lose their job? How many will be battered or murdered by their spouses?”
Even if all our data is accurate and reliable, we should always ask: “What do we count? Who decides what to count? How do we evaluate the numbers against each other?” This is a political rather than scientific task. It is politicians who should balance the medical, economic and social considerations and come up with a comprehensive policy.
Similarly, engineers are creating new digital platforms that help us function in lockdown, and new surveillance tools that help us break the chains of infection. But digitalisation and surveillance jeopardise our privacy and open the way for the emergence of unprecedented totalitarian regimes. In 2020, mass surveillance has become both more legitimate and more common. Fighting the epidemic is important, but is it worth destroying our freedom in the process? It is the job of politicians rather than engineers to find the right balance between useful surveillance and dystopian nightmares.
Three basic rules can go a long way in protecting us from digital dictatorships, even in a time of plague. First, whenever you collect data on people — especially on what is happening inside their own bodies — this data should be used to help these people rather than to manipulate, control or harm them. My personal physician knows many extremely private things about me. I am OK with it, because I trust my physician to use this data for my benefit. My physician shouldn’t sell this data to any corporation or political party. It should be the same with any kind of “pandemic surveillance authority” we might establish.
![](https://www.ft.com/__origami/service/image/v2/images/raw/https%3A%2F%2Fd1e00ek4ebabms.cloudfront.net%2Fproduction%2Fbc7974ae-b70f-4a85-9b3c-3d677b50c952.jpg?dpr=1&fit=scale-down&quality=highest&source=next&width=700)
Researchers at Munich’s Bundeswehr Institute of Microbiology, a military research facility that diagnosed the first German Covid-19 case © Rafael Heygster/Helena Manhartsberger
Các nhà nghiên cứu tại Viện Vi sinh học Bundeswehr ở Munich, một cơ sở nghiên cứu của quân đội đã chẩn đoán cho các mắc Covid đầu tiên của Đức. Ảnh: FT
Second, surveillance must always go both ways. If surveillance goes only from top to bottom, this is the high road to dictatorship. So whenever you increase surveillance of individuals, you should simultaneously increase surveillance of the government and big corporations too. For example, in the present crisis governments are distributing enormous amounts of money. The process of allocating funds should be made more transparent. As a citizen, I want to easily see who gets what, and who decided where the money goes. I want to make sure that the money goes to businesses that really need it rather than to a big corporation whose owners are friends with a minister. If the government says it is too complicated to establish such a monitoring system in the midst of a pandemic, don’t believe it. If it is not too complicated to start monitoring what you do — it is not too complicated to start monitoring what the government does.
Third, never allow too much data to be concentrated in any one place. Not during the epidemic, and not when it is over. A data monopoly is a recipe for dictatorship. So if we collect biometric data on people to stop the pandemic, this should be done by an independent health authority rather than by the police. And the resulting data should be kept separate from other data silos of government ministries and big corporations. Sure, it will create redundancies and inefficiencies. But inefficiency is a feature, not a bug. You want to prevent the rise of digital dictatorship? Keep things at least a bit inefficient.
Over to the politicians
The unprecedented scientific and technological successes of 2020 didn’t solve the Covid-19 crisis. They turned the epidemic from a natural calamity into a political dilemma. When the Black Death killed millions, nobody expected much from the kings and emperors. About a third of all English people died during the first wave of the Black Death, but this did not cause King Edward III of England to lose his throne. It was clearly beyond the power of rulers to stop the epidemic, so nobody blamed them for failure.
But today humankind has the scientific tools to stop Covid-19. Several countries, from Vietnam to Australia, proved that even without a vaccine, the available tools can halt the epidemic. These tools, however, have a high economic and social price. We can beat the virus — but we aren’t sure we are willing to pay the cost of victory. That’s why the scientific achievements have placed an enormous responsibility on the shoulders of politicians.
It is the job of politicians rather than engineers to find the right balance between useful surveillance and dystopian nightmares
Unfortunately, too many politicians have failed to live up to this responsibility. For example, the populist presidents of the US and Brazil played down the danger, refused to heed experts and peddled conspiracy theories instead. They didn’t come up with a sound federal plan of action and sabotaged attempts by state and municipal authorities to halt the epidemic. The negligence and irresponsibility of the Trump and Bolsonaro administrations have resulted in hundreds of thousands of preventable deaths.
In the UK, the government seems initially to have been more preoccupied with Brexit than with Covid-19. For all its isolationist policies, the Johnson administration failed to isolate Britain from the one thing that really mattered: the virus. My home country of Israel has also suffered from political mismanagement. As is the case with Taiwan, New Zealand and Cyprus, Israel is in effect an “island country”, with closed borders and only one main entry gate — Ben Gurion Airport. However, at the height of the pandemic the Netanyahu government has allowed travellers to pass through the airport without quarantine or even proper screening and has neglected to enforce its own lockdown policies.
![Researchers at the Covid-19 drive-in test station at the Saarbrücken exhibition centre](https://www.ft.com/__origami/service/image/v2/images/raw/https%3A%2F%2Fd1e00ek4ebabms.cloudfront.net%2Fproduction%2F33623af7-f35e-476a-b92c-36747b1a415c.jpg?dpr=1&fit=scale-down&quality=highest&source=next&width=700)
Researchers at the Covid-19 drive-in test station at the Saarbrücken exhibition centre © Rafael Heygster/Helena Manhartsberger
Các nhà nghiên cứu tại trạm xét nghiệm dã chiến ven đường ở trung tâm chiến lãm Saarbrücken . Ảnh: FP
Both Israel and the UK have subsequently been in the forefront of rolling out the vaccines, but their early misjudgments cost them dearly. In Britain, the pandemic has claimed the lives of 120,000 people, placing it sixth in the world in average mortality rates. Meanwhile, Israel has the seventh highest average confirmed case rate, and to counter the disaster it resorted to a “vaccines for data” deal with the American corporation Pfizer. Pfizer agreed to provide Israel with enough vaccines for the entire population, in exchange for huge amounts of valuable data, raising concerns about privacy and data monopoly, and demonstrating that citizens’ data is now one of the most valuable state assets.
While some countries performed much better, humanity as a whole has so far failed to contain the pandemic, or to devise a global plan to defeat the virus. The early months of 2020 were like watching an accident in slow motion. Modern communication made it possible for people all over the world to see in real time the images first from Wuhan, then from Italy, then from more and more countries — but no global leadership emerged to stop the catastrophe from engulfing the world. The tools have been there, but all too often the political wisdom has been missing.
One reason for the gap between scientific success and political failure is that scientists co-operated globally, whereas politicians tended to feud. Working under much stress and uncertainty, scientists throughout the world freely shared information and relied on the findings and insights of one another. Many important research projects were conducted by international teams. For example, one key study that demonstrated the efficacy of lockdown measures was conducted jointly by researchers from nine institutions — one in the UK, three in China, and five in the US.
In contrast, politicians have failed to form an international alliance against the virus and to agree on a global plan. The world’s two leading superpowers, the US and China, have accused each other of withholding vital information, of disseminating disinformation and conspiracy theories, and even of deliberately spreading the virus. Numerous other countries have apparently falsified or withheld data about the progress of the pandemic.
![](https://www.ft.com/__origami/service/image/v2/images/raw/https%3A%2F%2Fd1e00ek4ebabms.cloudfront.net%2Fproduction%2F44852b84-0d3a-4c45-b1fa-b7eeeafbe7fc.jpg?dpr=1&fit=scale-down&quality=highest&source=next&width=700)
One of about 400 vaccination centres set up in Frankfurt’s Festhalle, which is usually a concert venue © Rafael Heygster
Một trong khoảng 400 trung tiêm chủng được thiết lập trong Trung tâm Festhalle của Frankfurt, nơi thường được chọn tổ chức các nhạc hội
The lack of global co-operation manifests itself not just in these information wars, but even more so in conflicts over scarce medical equipment. While there have been many instances of collaboration and generosity, no serious attempt was made to pool all the available resources, streamline global production and ensure equitable distribution of supplies. In particular, “vaccine nationalism” creates a new kind of global inequality between countries that are able to vaccinate their population and countries that aren’t.
It is sad to see that many fail to understand a simple fact about this pandemic: as long as the virus continues to spread anywhere, no country can feel truly safe. Suppose Israel or the UK succeeds in eradicating the virus within its own borders, but the virus continues to spread among hundreds of millions of people in India, Brazil or South Africa. A new mutation in some remote Brazilian town might make the vaccine ineffective, and result in a new wave of infection.
In the present emergency, appeals to mere altruism will probably not override national interests. However, in the present emergency, global co-operation isn’t altruism. It is essential for ensuring the national interest.
Anti-virus for the world
Arguments about what happened in 2020 will reverberate for many years. But people of all political camps should agree on at least three main lessons.
First, we need to safeguard our digital infrastructure. It has been our salvation during this pandemic, but it could soon be the source of an even worse disaster.
Second, each country should invest more in its public health system. This seems self-evident, but politicians and voters sometimes succeed in ignoring the most obvious lesson.
Third, we should establish a powerful global system to monitor and prevent pandemics. In the age-old war between humans and pathogens, the frontline passes through the body of each and every human being. If this line is breached anywhere on the planet, it puts all of us in danger. Even the richest people in the most developed countries have a personal interest to protect the poorest people in the least developed countries. If a new virus jumps from a bat to a human in a poor village in some remote jungle, within a few days that virus can take a walk down Wall Street.
![](https://www.ft.com/__origami/service/image/v2/images/raw/https%3A%2F%2Fd1e00ek4ebabms.cloudfront.net%2Fproduction%2F37e6aada-a359-42d2-8c4d-2be000650d99.jpg?dpr=1&fit=scale-down&quality=highest&source=next&width=700)
Bioscientia’s laboratories, where coronavirus tests are diagnosed, evaluated and archived © Rafael Heygster
Các phòng thí nghiệm của Rafael Heygster ở thamh phố Frankfurt , nơi đang chẩn đoán, đánh giá và lưu trữ thông tin về các ca nghi nhiễm. Ảnh: FP
The skeleton of such a global anti-plague system already exists in the shape of the World Health Organization and several other institutions. But the budgets supporting this system are meagre, and it has almost no political teeth. We need to give this system some political clout and a lot more money, so that it won’t be entirely dependent on the whims of self-serving politicians. As noted earlier, I don’t believe that unelected experts should be tasked with making crucial policy decisions. That should remain the preserve of politicians. But some kind of independent global health authority would be the ideal platform for compiling medicaldata, monitoring potential hazards, raising alarms and directing research and development.
Many people fear that Covid-19 marks the beginning of a wave of new pandemics. But if the above lessons are implemented, the shock of Covid-19 might actually result in pandemics becoming less common. Humankind cannot prevent the appearance of new pathogens. This is a natural evolutionary process that has been going on for billions of years, and will continue in the future too. But today humankind does have the knowledge and tools necessary to prevent a new pathogen from spreading and becoming a pandemic.
If Covid-19 nevertheless continues to spread in 2021 and kill millions, or if an even more deadly pandemic hits humankind in 2030, this will be neither an uncontrollable natural calamity nor a punishment from God. It will be a human failure and — more precisely — a political failure.
Yuval Noah Harari is author of ‘Sapiens’, ‘Homo Deus’, ‘21 Lessons for the 21st Century’ and ‘Sapiens: A Graphic History’.
Copyright © Yuval Noah Harari 2021