Ngày 3-4, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình đã chủ trì phiên họp lần thứ 9 Ban Chỉ đạo xử lý các yếu kém của một số dự án và doanh nghiệp (DN) chậm tiến độ thuộc ngành công thương (Ban Chỉ đạo).

Nhiều dự án vẫn khó khăn

Tại phiên họp, Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại DN (Ủy ban), ông Nguyễn Hoàng Anh, cho biết sau 3 năm triển khai "Đề án xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án, DN chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành công thương" (Đề án 1468) do Thủ tướng phê duyệt đã có chuyển biển bước đầu. Trong số 6 dự án thua lỗ trước đây thì 2 dự án đã có lãi (DAP-1 Hải Phòng, Thép Việt Trung) trong năm 2018, 2019; 4 dự án từng bước khắc phục khó khăn, giảm lỗ (Đạm Hà Bắc, Đạm Ninh Bình, DAP-2 Lào Cai, Công nghiệp tàu thủy Dung Quất - DQS). Với 3 dự án bị dừng sản xuất - kinh doanh trước đây, đến nay một dự án vận hành trở lại (Xơ sợi Polyester Đình Vũ - PVTex), 2 dự án đủ điều kiện vận hành trở lại nhưng chưa khởi động do điều kiện thị trường khó khăn (Nhiên liệu sinh học Quảng Ngãi và Bình Phước).

Tuy vậy, Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) Nguyễn Phú Cường cho biết trong 4 dự án yếu kém của tập đoàn này, ngoài DAP-1 Hải Phòng có lãi trong năm 2019, 3 dự án còn lại là DAP-2 Lào Cai, Đạm Hà Bắc, Đạm Ninh Bình làm ăn thua lỗ đã hút toàn bộ nguồn lãi của các DN khác. "Tập đoàn đồng tình với phương án của Ủy ban là bán 3 công ty này, trường hợp bán không thành công có thể tiến hành thủ tục phá sản" - ông Cường nói.

Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình: Dự án không thể phục hồi thì cho phá sản - Ảnh 1.

Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình phát biểu tại phiên họp Ảnh: LÊ SƠN

Theo Chủ tịch HĐQT Tổng Công ty Thép Việt Nam Nghiêm Xuân Đa, với phương thức xử lý như hiện nay, khó hoàn thành mục tiêu của Đề án 1468 là xử lý dứt điểm yếu kém của 2 dự án mà tổng công ty tham gia là Thép Việt Trung và dự án mở rộng giai đoạn 2 Công ty Gang thép Thái Nguyên (TISCO-2). Ông Nghiêm Xuân Đa kiến nghị Ban Chỉ đạo thay đổi mục tiêu, thay vì phải bảo toàn vốn nhà nước tại DN thì phải chấp nhận mục tiêu giảm thiểu tổn thất tại các dự án. Đặt mục tiêu hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án lên hàng đầu trong quá trình xử lý. "Tổng Công ty Thép Việt Nam có thể thiệt hại trong quá trình xử lý nhưng lợi ích kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng của dự án về tổng thể sẽ lớn hơn, tốt hơn. Nhà nước, chủ đầu tư, ngân hàng, các bên liên quan, các địa phương cùng chia sẻ khó khăn" - ông Nghiêm Xuân Đa hiến kế.

Tổng Giám đốc Tổng Công ty Giấy Việt Nam Nguyễn Việt Đức báo cáo hiện dự án Nhà máy Bột giấy Phương Nam đang được làm thủ tục định giá trong quý II/2020, sau đó sẽ tiến hành bán. Tuy nhiên, ông Đức thừa nhận rất khó thành công. Đó là việc định giá còn cao (khoảng 1.700 tỉ đồng) nên dù một số nhà đầu tư quan tâm nhưng sẽ không mua. Muốn bán được, phải dưới 1.000 tỉ đồng. Tuy nhiên, định giá cũng rất khó và tổng công ty không dám làm. Trường hợp được phép bán với giá dưới 1.000 tỉ đồng thì ngay lập tức tổng công ty sẽ mất khả năng thanh toán, âm vốn chủ sở hữu, dừng hoạt động và không cổ phần hóa được.

Thêm vào đó, một phần tài sản này hình thành từ vốn vay của PVcomBank, hiện ngân hàng này đang kiện tổng công ty để đòi tiền, do đó việc bán là khó. Ông Đức đề xuất 2 giải pháp: thứ nhất, tách dự án ra thành một pháp nhân riêng và làm thủ tục phá sản; thứ hai, cổ phần hóa chung với Tổng Công ty Giấy Việt Nam.

Trung tướng Lương Tam Quang, Thứ trưởng Bộ Công an, cho biết nhiều dự án đang dở dang và còn tranh chấp hợp đồng tổng thầu EPC, chưa quyết toán dự án hoàn thành, chưa xác định được hậu quả thiệt hại. Bộ Công an sẽ chỉ đạo các đơn vị ở những địa phương có dự án tổ chức nắm, phát hiện dấu hiệu sai phạm và điều tra xử lý theo quy định, nhất là với các vụ án kinh tế, chú trọng công tác thu hồi tài sản. Công tác này sẽ không ảnh hưởng đến sự phục hồi và cơ cấu lại các dự án. Trung tướng Lương Tam Quang cũng đề nghị Thanh tra Chính phủ sớm kết luận thanh tra đối với Nhà máy Đạm Hà Bắc.

Kiên quyết không cấp thêm vốn

Kết luận phiên họp, Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình cho biết Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Đề án 1468, tuy nhiên, qua báo cáo của Ủy ban, một số phương án đã hoàn thành hướng xử lý bước đầu nhưng bước triển khai tiếp theo không còn phù hợp và khả thi, một số phương án đưa ra nhiều lựa chọn thực hiện tùy theo tình hình nên chưa xác định tiến độ, thời hạn xử lý, đến nay cần quyết định phương án để xử lý dứt điểm. Phó Thủ tướng Thường trực nhấn mạnh lại quan điểm nhất quán của Bộ Chính trị, Quốc hội là kiên quyết không cấp thêm vốn vào các dự án, DN này. "Dự án nào không thể phục hồi thì kiên quyết giải thể, phá sản chứ không nói chung chung là đang tốt hơn nhưng thực tế vẫn đang lỗ, có khi còn lỗ nặng, càng xử lý càng mất vốn" - Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình chỉ đạo.

Phó Thủ tướng Thường trực đề nghị Kiểm toán Nhà nước, Thanh tra Chính phủ và Bộ Công an khẩn trương hoàn thành các nhiệm vụ kiểm toán, thanh tra, điều tra, xử lý vi phạm theo Đề án 1468 và kế hoạch của Ban Chỉ đạo, bảo đảm đúng thời hạn theo quy định. Bộ Tài chính xử lý kiến nghị của Tập đoàn Hóa chất về giãn thời gian trích khấu hao tài sản cố định một số dự án theo thẩm quyền; phối hợp với Ủy ban chuẩn bị phiên họp chuyên đề Ban Chỉ đạo về phương án xử lý 3 dự án của Tập đoàn Hóa chất.

Trong quá trình xử lý thoái vốn nhà nước tại các dự án nêu trên, đề nghị Công ty Mua bán nợ Việt Nam (DATC) nghiên cứu, tham gia quá trình tái cơ cấu các dự án, DN này theo đúng vai trò, chức năng của DATC. Bộ Tài chính chỉ đạo và tạo điều kiện để DATC tham gia tái cơ cấu các dự án, DN theo quy định của pháp luật, cố gắng giảm thiểu thiệt hại cho nhà nước. Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo các tổ chức tín dụng xem xét các giải pháp cơ cấu nợ để tiếp tục đồng hành cùng DN chủ đầu tư; phối hợp các tập đoàn, tổng công ty và DATC để cùng xây dựng phương án tái cơ cấu có tính khả thi, bảo đảm khả năng trả nợ các ngân hàng.

Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình yêu cầu Ủy ban tổng hợp đầy đủ ý kiến tại phiên họp này, kết luận của Trưởng Ban Chỉ đạo để khẩn trương hoàn thiện báo cáo về tình hình tiến độ xử lý 12 dự án, hướng xử lý cụ thể đối với từng dự án để trình Thủ tướng trong tháng 4-2020, báo cáo Chính phủ thông qua trước khi trình Quốc hội và Thường trực Ban Bí thư. 

Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ: Việc cấp bách với 12 dự án thua lỗ là xử lý hợp đồng EPC

Theo Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ, các dự án kém hiệu quả ngành công thương gần đây đã có chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, khó khăn, thách thức vẫn còn là vấn đề lớn với những dự án này.

Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ chủ trì Phiên họp chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án và doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả của ngành công thương sáng 27/3. Ảnh: Nguyễn Việt

Phát biểu tại Phiên họp Ban chỉ đạo xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án và doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả của ngành công thương sáng 27/3, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cho biết, trong 6 dự án thường xuyên thua lỗ hiện nay đã có 2 dự án có lãi, cho đến thời điểm này vẫn duy trì được phong độ tốt này, trong đó có DAP 1 Hải Phòng năm 2018 lãi 195 tỷ đồng, thép Việt Trung lãi 469 tỷ đồng.

Nhiều dự án “đắp chiếu” đã hoạt động trở lại

Với 4 dự án phải “đắp chiếu”, bây giờ cũng đã có những dự án hoạt động trở lại, giảm được lỗ. Ví dụ, đạm Hà Bắc giảm được 266 tỷ đồng, phân bón DAP Lào Cai giảm 258 tỷ đồng, Đạm Ninh Bình sau 2 – 3 năm “đắp chiếu” không có tiếng động nào của sự hoạt động, đến nay đã chạy lại và giảm được lỗ.

Còn 3 dự án dừng hoàn toàn, đến nay cũng đã được khôi phục, 2 dự án đã đi vào hoạt động, 1 dự án đang chọn thời điểm để đi vào hoạt động. Như xơ sợi Đình Vũ dự kiến đến cuối năm 2019 sẽ khởi động và chạy được tất cả các phân xưởng, Ethanol Quảng Ngãi bắt đầu vận hành từ tháng 10/2018, Ethanol Bình Phước cũng được khôi phục và sẵn sàng chạy lại…

Về dư nợ tín dụng của 12 dự án, Phó Thủ tướng cho biết đã giảm được hơn 400 tỷ đồng. Với dự án Bột giấy Phương Nam cũng đã có hướng xử lý, như cho định giá lại để bán, nhiên liệu Phú Thọ có thể cho giải thể, riêng với dự án Tisco hiện đang rất khó khăn trong phương án xử lý.

Bên cạnh những điểm sáng của những dự án này, Phó Thủ tướng cũng thẳng thắn nhìn nhận vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức. Trong đó có 2 vướng mắc lớn nhất, đó là xử lý về mặt pháp lý liên quan đến tranh chấp hợp đồng EPC. Theo báo cáo của Bộ Tư pháp, hiện nay còn tới 6 dự án đang vướng mắc trong vấn đề này. Nếu không giải quyết được thì mọi phương án đều không thể xử lý.

Trên cơ sở kiến nghị của Bộ Công Thương, Phó Thủ tướng lưu ý một số vấn đề lớn phải xử lý. Trọng điểm nhất hiện là tập trung xử lý các vướng mắc hợp đồng EPC và quyết toán các dự án. Các bộ, ngành, tổng công ty theo chức năng nhiệm vụ được giao tập trung cao độ với tinh thần kiên nhẫn, bình tĩnh được rút ra từ bài học PVTex, đó là đàm phán và hòa giải.

Nhiều dự án bị “vướng” EPC

Để xử lý dứt điểm các vướng mắc tranh chấp hợp đồng EPC và quyết toán các dự án, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đề nghị Bộ Tư pháp sớm hoàn thành báo cáo để báo cáo Thủ tướng và Trưởng Ban Chỉ đạo cùng các bộ ngành liên quan đưa ra hướng xử lý. Với các tập đoàn, tổng công ty, tiếp tục tập trung rà soát, cập nhật, đánh giá kỹ các vấn đề cụ thể còn đang vướng mắc, tranh chấp tại các hợp đồng EPC, quyết toán và xử lý tại các dự án, xây dựng kế hoạch và lộ trình cụ thể những công việc cần thiết để xử lý, trong đó có việc thuê đơn vị tư vấn luật, tham vấn Bộ Tư pháp và các bộ ngành liên quan nhằm sớm dứt điểm nhưng tranh chấp này.

“Tinh thần là đàm phán để đạt được thỏa thuận, quyết tâm và kiên nhẫn với những lý lẽ sắc sảo, đặt lên bàn đàm phán theo hướng có lợi nhất cho phía chúng ta. Như PVTex bằng phương án hòa giải đã giảm được thiệt hại đến 23 triệu USD”, Phó Thủ tướng nói.

Còn trường hợp 2 bên không thống nhất được, phía đối tác không hợp tác và cảm thấy bế tắc thì tập đoàn, tổng công ty và từng dự án liên quan cần phải báo cáo khẩn trương về Ban Chỉ đạo, tham vấn ý kiến Bộ Tư pháp để đưa ra bên thứ 3, đó là cơ quan trọng tài phân xử. Đạm Ninh Bình, Đạm Hà Bắc, Tisco giai đoạn 2, DAP Lào Cai.. đều đang bị vướng vấn đề này.

“Đồng thời giải quyết các hợp đồng EPC, các cơ quan thanh tra, kiểm toán, điều tra tiếp tục phối hợp để phát hiện, kết luận xử lý các trường hợp vi phạm. Xác định rõ trách nhiệm từng tổ chức, cá nhân vi phạm, đặc biệt với phần tài sản bị thiệt hại, thất thoát do vi phạm gây ra”, Phó Thủ tướng nhấn mạnh.

Ngoài ra, Phó Thủ tướng yêu cầu cần bám sát các kế hoạch, phương án đã đặt ra đối với việc xử lý các doanh nghiệp trong 12 dự án. Tập trung thực hiện biện pháp đổi mới quản trị, tiết giảm chi phí kinh doanh… là nhiệm vụ cấp bách nhưng cũng là thường xuyên. Phát huy tinh thần chủ động, tự chịu trách nhiệm, loại bỏ tâm lý trông chờ hỗ trợ từ nhà nước.

Riêng đối với dự án sinh học Quảng Ngãi, sau khi khắc phục những thiếu xót đối với các phân xưởng về nước thải, tiết giảm chi phí và vùng nguyên liệu thì phải tính toán để định giá và thoái vốn, vì đây là lĩnh vực nhà nước không cần nắm giữ cổ phần chi phối. Trước đây Nhà máy Nhiên liệu sinh họcDung Quất cũng có đề nghị tiếp nhận dự án này để làm phân xưởng sản xuất ethanol và phối trộn với xăng để làm xăng sinh học.

Đối với Nhà máy Sản xuất nhiên liệu sinh học Ethanol Phú Thọ, Phó Thủ tướng cho biết, bây giờ không còn khả năng tiếp tục hoạt động, thì một là thoái vốn nhà nước, hai là cho phá sản. Về nhà máy bột giấy Phương Nam, phải đưa ra thông điệp tách Bột giấy Phương Nam ra ngoài Tổng Công ty giấy khi đấu giá, để đảm bảo lợi ích cao nhất cho nhà nước.

Về Nhà máy Nhiên liệu Bình Phước cần tích cực phối hợp để chạy lại, sau khi nhà máy này hoạt động trở lại thì cũng cần tính toán thoái vốn để tư nhân cùng tham gia. Với Đạm Ninh Bình cũng cần sớm dứt điểm để không làm liên lụy đến tập đoàn Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem). Với dự án Tisco đã từng cân nhắc nên tiếp tục để lại Bộ Công Thương hay chuyển về SCIC thì cũng nên dứt điểm vấn đề này.

Nguyễn Việt

Quan điểm xử lý của Chính phủ vào tháng 3/2019 là trên căn cứ đề nghị của Bộ Công Thương như sau Đánh giá về 12 dự án thua lỗ ngành công thương.

Trả lời chất vấn tại Quốc hội chiều 301/10/2018  về 12 dự án thua lỗ ngành công thương, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh chia sẻ, trong số 6 nhà máy và các dự án có hoạt động sản xuất kinh doanh thua lỗ thì có 2 dự án và nhà máy hiện nay đã bắt đầu khôi phục được hoạt động sản xuất kinh doanh và bắt đầu có lãi. Đó là nhà máy thép Việt – Trung, nhà máy DAP Hải Phòng, đã cắt được lỗ và có lãi trong các hoạt động, đồng thời đạt tiêu chí mà Chính phủ tạm thời thống nhất thông qua để xem xét báo cáo Quốc hội đưa ra khỏi danh mục 12 dự án thua lỗ.

 Hôm nay Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đăng đàn Quốc hội ...

Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh

Từng bước khắc phục khó khăn

4 dự án và nhà máy còn lại cũng đã từng bước khắc phục khó khăn, như Đạm Hà Bắc, Đạm Ninh Bình, DAP Lào Cai, công ty đóng tàu Dung Quất bước đầu cũng đã cắt giảm được lỗ, mặc dù vẫn còn lỗ nhưng không còn cao như trước đây.

Tuy nhiên, những phần lỗ này vẫn còn tiếp tục phải xem xét để giải quyết trong thời gian tới, đặc biệt trong bối cảnh các khoản nợ và tầng lãi suất phải trả còn rất cao thì cần phải quyết liệt trong thời gian những tháng còn lại.

Với 3 dự án bị dừng sản xuất kinh doanh, trong đó có nhà máy sơ sợi Đình Vũ (PVTex) đã vận hành trở lại, dự kiến đến cuối tháng 11 này cả 11 dây chuyền sẽ được vận hành trở lại, với sự tham gia bao tiêu sản phẩm của những đối tác lớn.

Đây sẽ là điều kiện bước đầu để thực hiện tái cơ cấu và thoái vốn nhà nước tại những nhà máy này khi có điều kiện.

Về dự án nhiên liệu sinh học Quảng Ngãi và dự án nhiên liệu sinh học Bình Phước cũng đang hoàn tất các khâu cơ bản về đầu tư. Với nhà máy sinh học Bình Sơn đã bắt đầu cung cấp sản phẩm trở lại thị trường là xăng etanol và cũng có lãi bù vào được vào miễn phí. Còn dự án sinh học Bình Phước đang chuẩn bị tham gia thị trường.

Riêng dự án nhiên liệu sinh học Phú Thọ, vì vốn Nhà nước dưới 30% còn lại là vốn tư nhân nên không tham gia được vào tái cơ cấu. Nhưng đặc biệt là trong quá trình đầu tư có sai về địa điểm, sai về các phương án kinh doanh nên dự án này kinh doanh không có hiệu quả và sẽ phải xem xét thực hiện những biện pháp cương quyết nhất, tức là tổ chức cho phá sản.

Còn với dự án mở rộng Gang thép Thái Nguyên giai đoạn 2 tương đối phức tạp khi có tranh chấp với tổng thầu EPC (Trung Quốc), các bên liên quan đang quyết liệt đàm phán với đối tác và đẩy nhanh thoái vốn của Tổng công ty Gang thép Thái Nguyên, là chủ sở hữu của dự án gang thép Thái Nguyên giai đoạn 2. Mặc dù vấn đề này còn nhiều phức tạp, tuy nhiên tiến độ xử lý vẫn đang tiến triển theo đúng lộ trình.

Sẽ xử lý nghiêm nếu phát hiện vi phạm

Đánh giá chung về “sức khoẻ” 12 dự án ngành công thương hiện này, ông Trần Tuấn Anh cho biết, còn rất nhiều yếu tố phụ thuộc vào diễn biến của thị trường, nguồn nguyên, thị trường nguyên liệu và sản phẩm... Song mục tiêu là giảm thiểu tối đa thiệt hại cho và bảo toàn vốn cho nhà nước. Vì vậy, sẽ phải tuân theo chỉ đạo của Chính phủ, đặc biệt là 12 phương án cho các dự án này trong 2 năm 2019 và 2020 là quyết liệt tập trung để thực hiện cho được những mục tiêu đó.

Bộ trưởng Công Thương cũng khẳng định, quá trình xử lý các dự án này phải xem xét, xử lý trách nhiệm trước pháp luật của các tổ chức, cá nhân liên quan. 12 dự án đã thanh tra, trong đó 6 dự án kiểm toán nhằm đánh giá thiệt hại, 4 dự án đang chuyển cơ quan điều tra và 2 dự án đã khởi tố hình sự.

Vẫn theo Bộ trưởng Trần Tuấn Anh, chúng ta sẽ thực hiện toàn diện để tháo gỡ và xử lý những tồn đọng này, trong đó có một khía cạnh rất quan trọng, đó là phải xem xét, xử lý trách nhiệm trước pháp luật của những tổ chức và cá nhân có liên quan.

Tính đến nay, cả 12 dự án đều đã tiến hành thanh tra, gồm thanh tra Chính phủ, thanh tra Bộ Công Thương, tranh tra địa phương. Có 6 dự án được kiểm toán để có cơ sở đánh giá về những thiệt hại cũng như dấu hiệu vi phạm pháp luật. Đơn cử, có 4 dự án đã chuyển sang cơ quan điều tra và đang tiếp tục xem những dấu hiệu khác có vi phạm thì sẽ tiếp tục tiến hành điều tra tiếp. Còn 2 dự án đã khởi tố hình sự là nhà máy sơ sợi Đình Vũ và nhà máy nhiên liệu sinh học Phú Thọ.

Công ty Ma của Việt Nam  có thể đe dọa sự tăng trưởng dài hạn

Author: Ian Coxhead, University of Wisconsin-Madison

Thách thức lớn nhất đối với kinh tế vĩ mô Việt Nam hiện nay là việc duy trì tăng trưởng. Hầu hết các tăng trưởng trong  thập kỹ đỗi mới đã dẫn đến hoặc là từ hiệu quả đạt được gắn liền với sự ra đời của một nền kinh tế thị trường (mở cửa thị trường trong nước và thương mại, làm giảm nhẹ các hạn chế cản trở  về phong trào lao động và các giao dịch đất đai) hoặc từ nguồn lực mở rộng của lao động kỹ năng thấp và vốn. GDP tiếp tục tăng trưởng với tốc độ rất đáng nể  mặc dù thấp hơn so với dự kiến trong những văn bản kế hoạch quốc gia.

Vietnam's zombie companies threaten long-term growth – CVD

Nhưng những dấu hiệu cảnh báo cho sự tăng trưởng trong tương lai là rất rõ ràng:

một tỷ số thấp đóng góp (29 phần trăm) tổng số đóng góp của tăng trưởng năng suất vào  tổng tăng trưởng; tốc độ tăng trưởng đáng thất vọng về -underwhelming- của nguồn nhân lực; thâm hụt ngân sách liên tục và gia tăng nợ khu vực công; và một tâm trạng  dường như mất  ý chí tiếp tục đẩy mạnh các chương trình cải cách.(and a seeming loss of will to press ahead with the reform agenda) 

Doanh nghiệp nhà nước của Việt Nam (doanh nghiệp nhà nước) gây ra vấn đề  cho từng bải toán nan giải đó  và, như vậy, tiếp tục ngăn cản  đất nước  thực hiện  đầy đủ  tiềm năng tăng trưởng  của nó. Với đặc quyền truy xuất  tín dụng từ các ngân hàng thương mại nhà nước, doanh nghiệp nhà nước tiếp tục hấp thụ 49 phần trăm đầu tư mặc dù tạo ra chỉ có một phần nhỏ  việc làm mới và góp phần hầu như không có gì vào thu nhập xuất khẩu . Là một nhóm, họ là cực kỳ không  hiệu quả:Năng suất vốn trung bình của họ,để chỉ là một thước đo, khoảng một nửa so với các ngành công nghiệp ngoài quốc doanh.

Đám đông  DNNN Vay  tiền rồi  đầu tư ra khu vực tư nhân và do đó làm giảm khả năng mở rộng các công ty tư nhân . Một cách tế nhị hơn, chi phí vốn cao cũng đẩy các doanh nghiệp tư nhân đó  vào sự lựa chọn công nghệ thấp, và điều này ức chế sự năng động tăng trưởng . Điều này sẽ góp phần vào một  khoản tiền bảo đảm về kỹ năng  vừa nhỏ bé vừa giảm dần trong  tiền lương cho người lao động không có trình độ đại học vì thiếu vắng công nghệ hiện đại,với người lao động trình độ  học tập bậc  trung thì  ít giá trị   . Theo đó, một thanh  niên tiêu biểu Việt lựa chọn để chấm dứt việc học vào khoảng 15 tuổi chứ không phải là bước nhảy vọt tốn kém, khó khăn và không chắc chắn đến một trình độ cao đẳng.

Mặc dù hiệu suất kém , doanh nghiệp nhà nước hầu như không thể phá sản (unbankruptable). nợ chính phủ Việt Nam đã tăng 38-62 phần trăm của GDP từ năm 2011 đến năm 2015 - cao hơn so với nhiều quốc gia có thể so sánh, và chỉ hơi bên dưới nắp trăm 65 phần bắt buộc của Quốc hội của đất nước. nợ của DNNN có thể tăng gần gấp đôi con số này, với tổng số 180 khoảng $ tỷ hay 97 phần trăm GDP.

Nợ của DNNN nhiều được đảm bảo của nhà nước, trong khi kinh nghiệm gần đây với doanh nghiệp nhà nước gặp khó khăn khác cho thấy rằng ngay cả khi nó không phải là, nó sẽ được đảm nhận bởi chính phủ trong trường hợp của một sự thất bại của các DNNN. nợ của DNNN là cho mục đích thực tế một trách nhiệm thuộc vào việc chính phủ Việt Nam. Như vậy, nó nên được thêm vào các tiếp xúc của cơ quan tài chính cho mục đích tính dễ bị tổn thương với một cú sốc kinh tế vĩ mô.

Chính phủ mới của Việt Nam làm thế nào  với những thách thức này?

Trong số các cải cách cơ cấu kế hoạch chứa trong văn bản chính sách hiện hành, những người liên quan đến doanh nghiệp nhà nước "cổ phần hóa" (một cách nói là tư nhân hóa một phần) và cải cách quản trị đã liên tục thất bại trong việc đạt được mục tiêu của họ. nhà đầu tư nước ngoài nói chung đã ở lại đi từ doanh nghiệp nhà nước, viện dẫn những quan ngại về thanh khoản và thiếu quản lý doanh nghiệp minh bạch - mối quan tâm đó cũng được thể hiện trong đánh giá riêng của chính phủ về cải cách DNNN.

2016 Đại hội Đảng Cộng sản đã không có biện pháp mới để tăng tốc độ cải cách DNNN. Thay vào đó, có vẻ như, Hà Nội đang tiến hành các bước dễ dàng hơn và ít gây tranh cãi của việc thúc đẩy (hoặc ít nhất là nói lên) các tổ chức phi nhà nước. Ví dụ, trong sự  bừng dậy nhân Cuộc viếng thăm  của của Tổng thống Obama tháng năm 2016  - trong đó bao gồm một hội nghị được đón nhận với doanh nhân trẻ - chính phủ mới công bố kế hoạch về luật và các sáng kiến mới để hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, khuyến khích cạnh tranh và thúc đẩy khởi nghiệp . Tất nhiên, một trong những cách hiệu quả nhất về kinh tế để thực hiện những điều này và nhiều mục tiêu phát triển hơn sẽ là để theo đuổi cải cách doanh nghiệp nhà nước, nhưng hai chương trình không liên kết trong cuộc thảo luận công khai.

Đưa  sự nghiệp cải cách  xuống đường chắc chắn là thích hợp. Tăng trưởng kinh tế ngày càng được thúc đẩy bởi các hoạt động ngoài nhà nước và có dấu hiệu sâu sắc liên kết từ doanh nghiệp trong nước với mạng lưới sản xuất toàn cầu. Những chắc chắn sẽ tăng tầm quan trọng như các nguồn vốn và công nghệ mới. Nhưng với doanh nghiệp nhà nước còn yếu kém vẫn còn các lĩnh vực quan trọng chi phối như năng lượng, viễn thông, ngân hàng, bảo hiểm và các dịch vụ hậu cần,  thiếu vắng  cải cách sẽ tiếp tục tăng chi phí khu vực tư nhân và làm giảm tốc độ tăng trưởng việc làm.

Hơn nữa tốc độ chậm chạp  của cải cách thể chế cũng ném cát vào các bánh răng của các hiệp định thương mại tự do đang được đàm phán với các đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam trong quan hệ đối tác xuyên Thái Bình Dương và châu Âu. Hai đối tác này hợp với nhau , chiếm hơn 50 phần trăm xuất khẩu của Việt Nam.

Khi cơ hội cho sự phát triển 'dễ dàng' trong việc chuyển đổi sang một nền kinh tế thị trường bị suy giảm, Việt Nam cần phải định vị mình để thúc đẩy tăng trưởng trong tương lai với công nghệ, đổi mới và vốn con người. Doanh nghiệp nhà nước của Việt Nam  không thích hợp để dẫn đầu sư chuyển đổi này. Vì vậy, miễn là họ có thể dựa vào những người ủng hộ họ trong chính phủ để nhấn cho việc duy trì hiện trạng, họ sẽ tiếp tục làm chậm sự nỗ lực của các thành phần  khác nắm lấy vai trò chủ đạo .

Ian Coxhead là giáo sư và chủ tịch  Ban Nông nghiệp và Kinh tế Ứng dụng, Đại học Wisconsin-Madison.

Vietnam’s zombie companies threaten long-term growth

Author: Ian Coxhead, University of Wisconsin-Madison

The biggest macroeconomic challenge facing Vietnam today is sustaining growth. Most doi moi-era growth has resulted either from efficiency gains associated with the introduction of a market economy (opening domestic markets and trade, relaxing restrictions on labour movement and land transactions) or from expanded endowments of low-skill labour and capital. GDP continues to grow at a very respectable rate, albeit lower than that projected in national planning documents.

Vietnam's zombie companies threaten long-term growth – CVD

But the warning signs for future growth are clear: a low (29 per cent) contribution of total factor productivity growth to total growth; underwhelming growth rates of human capital; persistent budget deficits and increasing public sector debt; and a seeming loss of will to press ahead with the reform agenda.

Vietnam’s state-owned enterprises (SOEs) contribute to each of these problems and, as such, continue to prevent the country from realising its full growth potential. With privileged access to credit from the state-owned commercial banks, SOEs continue to absorb 49 per cent of investment despite creating only a tiny share of new jobs and contributing almost nothing to export earnings. As a group, they are hugely inefficient: their average capital productivity, to take just one metric, is roughly half that of non-state industries.

SOE borrowing crowds out private sector investment and so diminishes private firms’ capacity for expansion. More subtly, the high cost of capital also pushes private firms into low-tech choices, and this inhibits dynamic growth. This in turn contributes to a small and declining skill premium in wages for workers without tertiary qualifications since without modern technology, high school learning is of little value to employers. Accordingly, a typical Vietnamese teenager chooses to terminate schooling at around 15 years of age rather than make the costly, difficult and uncertain leap to a college degree.

Despite their poor performance, SOEs are virtually unbankruptable. Vietnamese government debt has risen from 38 to 62 per cent of GDP between 2011 and 2015 — higher than many comparable countries, and only slightly below the 65 per cent cap mandated by the country’s National Assembly. SOE debt may nearly double this figure, to a total of about US$180 billion or 97 per cent of GDP.

Much SOE debt is guaranteed by the state, while recent experience with other troubled SOEs suggests that even when it is not, it will be assumed by government in the event of an SOE failure. SOE debt is for practical purposes a contingent liability on the Vietnamese government. As such, it should be added to the exposure of the fiscal authority for the purpose of calculating vulnerability to a macroeconomic shock.

How will Vietnam’s new government deal with these challenges? Among plannedstructural reforms contained in current policy documents, those concerning SOE ‘equitisation’ (a euphemism for partial privatisation) and governance reform have consistently failed to reach their goals. Foreign investors have generally stayed away from SOEs, citing concerns over liquidity and lack of transparent corporate governance — concerns that are also expressed in the government’s own assessments of SOE reform.

The 2016 Communist Party Congress produced no new measures to speed up SOE reforms. Instead, it seems, Hanoi is taking the easier and less controversial step of promoting (or at least talking up) non-state actors. For example, in the wake ofPresident Obama’s May 2016 visit — which included a well-received public session with young entrepreneurs — the new government announced plans for new laws and initiatives to support small- and medium-sized enterprises, encourage competition and promote start-ups. Of course, one of the most economically effective ways to accomplish these and many more development goals would be to aggressively pursue SOE reform, but the two agendas are not linked in public discussion.

Kicking the reform can down the road is undoubtedly expedient. Economic growth is increasingly driven by non-state activity and there are signs of deepening links from domestic firms to global manufacturing networks. These will inevitably increase in importance as sources of new capital and technology. But with creaky SOEs still dominating critical sectors like energy, telecoms, banking, insurance and logistics, a lack of reform will continue to drive up private sector costs and reduce employment growth.

Moreover the slow pace of institutional reform also throws sand in the gears of free trade agreements being negotiated with Vietnam’s largest trading partners in the Trans-Pacific Partnership and the EU. Together, these account for well over 50 per cent of Vietnam’s exports.

As opportunities for ‘easy’ growth in the transition to a market economy diminish, Vietnam needs to position itself to drive future growth with technology, innovation and human capital. Vietnam’s SOEs are constitutionally unsuited to lead this transformation. So long as they can count on their supporters in government to press for the status quo, they will continue to retard the efforts of other actors to take that lead.

Ian Coxhead is professor and chair at the Department of Agricult