Tạp chí National Interest (Mỹ) hôm 13/5 bình luận, nói cách khác, Bắc Kinh đang nỗ lực nâng cao khả năng sẵn sàng cho chiến tranh của quân đội.
Trong vùng Biển Đông tranh chấp, Trung Quốc thời gian qua sử dụng biện pháp bồi đắp đảo đá nhân tạo và quân sự hóa như triển khai tàu chiến...
Trớ trêu thay! Vấn đề "tự do hàng hải" trên Biển Đông (là nguyên nhân để Mỹ can thiệp vào Biển Đông) lại không quan trọng gì với Mỹ
- Theo những hình ảnh mới nhất do Trung tâm nghiên cứu Chiến lược và Quốc Tế (CSIS) công bố, Trung Quốc đang tiếp tục xây dựng nhiều công trình quân sự và triển khai vũ khí phi pháp trên 2 quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa của Việt Nam.
Hôm 9/3, tờ Manila Live Wire của Philippines đưa tin, Tòa án Trọng tài (PCA) tại The Hague, Hà Lan sẽ ra kết luận sơ bộ đường “9 đoạn” mà Trung Quốc tự vẽ ra là vô giá trị.
Diều hâu chỉ có thể nhượng bộ diều hâu chứ không thể nhượng bộ bồ câu. Với các nước ASEAN có tranh chấp trên Biển Đông, trừ phi họ cùng đứng lại với nhau, nếu không sẽ không phải là đối thủ đáng để Trung Quốc nhượng bộ.
Trớ trêu thay! Vấn đề "tự do hàng hải" trên Biển Đông (là nguyên nhân để Mỹ can thiệp vào Biển Đông) lại không quan trọng gì với Mỹ
Trung Quốc đã triển khai các hệ thống phòng không và tên lửa HQ-9 mạnh mẽ để Woody Island còn được gọi là Yongxing-trong quần đảo Sa, đánh dấu một cấp độ mới của sự leo thang trong việc tìm kiếm của Bắc Kinh để kiểm soát Biển Đông. Các đảo có tranh chấp đã được nơi sinh sống của khoảng 1.000 công dân Trung Quốc từ năm 1956, cũng tuyên bố chủ quyền Việt Nam và Đài Loan.
"Lịch sử sẽ chứng minh ai mới là chủ nhân của Biển Đông". Phát biểu của Vương Nghị được xem như chú giải mới nhất về ý đồ của Bắc Kinh.
Từ cuối tháng Giêng 2016, tranh chấp chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa giữa Việt Nam với Trung Quốc (và Đài Loan) đã đột nhiên được quốc tế chú ý nhiều hơn.