Không chỉ cổ kính, những trường đại học này còn sở hữu nét kiến trúc độc đáo và cực kỳ ấn tượng.
Trong kiếp sống cuối cùng, giữa khung cảnh cô đơn tịch mịch của rừng thiêng, lúc đi sâu vào công trình hành thiền mà Ngài đã dày công trau dồi từ xa xôi trong quá khứ, trải qua cuộc hành trình bất định, Ngài khám phá ra anh thợ cất nhà hàng mong mỏi muốn biết.
Nhiều năm về trước, nếu nói về các địa điểm du lịch biển nổi tiếng, người ta gần như chỉ nhớ đến Nha Trang, Phú Quốc, Vũng Tàu, Phan Thiết,... Tuy nhiên 2 năm trở lại đây, xu hướng du lịch biển của mọi người đã có sự thay đổi rõ rệt. Du khách bắt đầu ưa chuộng những hòn đảo hoang sơ, tĩnh lặng,... nơi vẫn chưa có nhiều tác động của con người, để tìm cảm giác trải nghiệm một không gian mới, ở một vùng đất mới. Từ đó mà hàng loạt hòn đảo mới được phát hiện để khai thác du lịch. Ba trong số những hòn đảo là điểm đến được nhắc đến nhiều nhất trong năm nay phải kể đến đảo Lý Sơn, Bình Ba và Nam Du.
Ngôi nhà mồ nằm phía sau cung thánh, dưới một mái vòm rất hài hòa với tổng quan của nhà thờ, cho nên nếu không được giới thiệu, khách tham quan sẽ dễ nhầm đó cũng là một trong những gian hậu thất của nhà thờ.
Dưới đây là những hình ảnh phóng viên Thanh Niên Online ghi lại tại nhà thờ Huyện Sĩ
TT - Tỉ phú Hong Kong Yu Pang-Lin vừa qua đời ở tuổi 93, để lại di chúc hiến toàn bộ tài sản trị giá khoảng 2 tỉ USD cho hoạt động từ thiện.
Bài thơ này tôi được họctừ năm 8 tuổi ở Trường Lycée Pascal Đà nẳng . Không biết họ dạy thế nào ,mà đứa con nít 8 tuổi nhớ bài thơ ( không đầy đú ) cho mãi đến U 70 . Nhờ theo ý của thơ ,mà cuộc đời có lẽ không rơi vào cảnh cơ hàn. Nhờ họ theo con kiến mà đời hiếm khi thiếu thốn . Cám ơn tác giả bài thơ và Nhà Trường Ly Cée
Ve sầu kêu ve ve
Suốt mùa hè
Đến kỳ gió bấc thổi
Nguồn cơn thật bối rối
Một miếng cũng chẳng còn
Một thông điệp rất có ý nghĩa, viết về một thế giới tương lai nhưng đây không phải là câu chuyện khoa học viễn tưởng... Trước thực trạng về ý thức của con người ngày nay, bài viết như một hồi chuông đã có từ lâu lại vang lên cảnh báo một lần nữa. Hãy lắng nghe và giúp nó vang xa...
Cho đến bây giờ, sau ba mươi lăm năm kết thúc chiến tranh, tôi mới biết rõ quê hương bản quán và họ tên thật của ông, một cán bộ điệp báo thuộc Cục Nghiên cứu Bộ Tổng tham mưu (nay là Tổng cục II, Bộ Quốc phòng) từ 43 năm trước (1967) được cấp trên cử vào chiến trường miền Nam, đi công khai bằng đường hàng không tới Campuchia, rồi từ đó bay sang Sài Gòn (sào huyệt của ngụy quyền miền Nam) để thực hiện một nhiệm vụ quan trọng - hỗ trợ một yêu cầu nghiệp vụ của Cụm tình báo chiến lược B48.