Phân khúc nhà giá mềm tại Hà Nội bất ngờ sụt giảm thanh khoản đáng kể so với suốt thời gian dài vừa qua...
Hàng trăm dự án “đắp chiếu” ở TP.HCM đã được hồi sinh sau khi được các doanh nghiệp bỏ tiền mua lại. Việc này không chỉ giải phóng hàng tồn kho cho thị trường bất động sản mà còn cân bằng tài chính cho doanh nghiệp.
Loại căn hộ nhỏ không chia không gian (studio) hoặc một phòng ngủ với diện tích không quá 45m2 được khách thuê người Nhật ưa chuộng tại thị trường TP HCM, Hà Nội và một số vùng phụ cận, theo Alternaty.
Một thống kê gần đây từ 100 gia đình doanh nhân giàu nhất Việt Nam cho thấy họ đã giàu lên nhờ bất động sản là chủ yếu (chiếm gần 30%). Khi bong bóng bất động sản xì hơi, tài sản của các gia đình này cũng bốc hơi khá nhanh theo đà giảm giá của cổ phiếu địa ốc. Nhưng một số vẫn tin rằng hễ buôn địa ốc là giàu to và các “tay mơ” này đang sống dở chết dở vì giấc mơ địa ốc.
Từ khi Quyết định 33/2014/QĐ-UBND của UBND TPHCM (quy định về diện tích tối thiểu khi tách thửa) tạm ngưng áp dụng trên thực tế, người dân gặp nhiều khó khăn trong việc tách thửa để làm nhà và ách tắc trong các thủ tục liên quan đến giấy tờ nhà đất.
TP.HCM sẽ thu hồi những dự án sử dụng không hiệu quả, sai mục đích để giao cho những đơn vị khác cần và có năng lực triển khai.
Không chỉ ở các khu đất vàng trung tâm thành phố mà dọc theo các tuyến đường huyết mạch, các dự án nhà ở cao tầng, trung tâm thương mại cũng ồ ạt xây dựng. Cao ốc đua nhau mọc lên đã dẫn đến tình trạng: công trình chưa xong mà đường đã kẹt.
Hàng loạt thương vụ hợp tác mua bán chuyển nhượng dự án (M&A) trên lĩnh vực bất động sản (BĐS) đã mang lại sự phát triển mạnh mẽ và thay đổi hẳn tình hình thị trường BĐS trong năm vừa qua. Năm 2017, M&A trên lĩnh vực BĐS sẽ tiếp tục bùng nổ, không chỉ kích hoạt tăng trưởng cho nền kinh tế mà còn làm đổi thay bộ mặt đô thị.
Cùng với việc nhiều doanh nghiệp vật liệu xây dựng cam kết giảm giá bán cho dự án nhà ở xã hội, có doanh nghiệp sáng kiến sẽ sản xuất nhà theo dây chuyền giúp giảm ít nhất 20% giá thành.
Trong giai đoạn 2005 - 2007, nền kinh tế Việt Nam đã có sự bứt phá về tăng trưởng, cùng với sự tinh vi và phức tạp gia tăng đáng kể bởi các thị trường vốn hoạt động mạnh mẽ, các sản phẩm tài chính đa dạng hơn và nhu cầu đầu tư tăng mạnh.