Để duy trì vị thế của mình ở Biển Đông, Việt Nam cần củng cố quan hệ với Nga.
Tác động từ những cú lao dốc của giá dầu thường được phân tích từ góc độ kinh tế. Và Việt Nam cũng không là ngoại lệ. Nhiều tờ báo trong nước và quốc tế đã có những bài phân tích sâu về các tác động được ví như “con dao hai lưỡi” của giá dầu thấp đối với GDP của Việt Nam. Đài Tiếng nói Việt Nam cho rằng “chúng ta hoàn toàn có thể giảm thiểu các tác động tiêu cực của sự sụt giảm giá dầu, và thậm chí là biến những bất lợi thành cơ hội cho nền kinh tế Việt Nam”.
Tuy nhiên, tác động về kinh tế không phải là những mối nguy hại duy nhất mà giá dầu giảm nặng đối với Việt Nam. Giá dầu thấp thậm chí có thể là do những ảnh hưởng từ địa chính trị, trong đó có vị thế của Việt Nam trong các tranh chấp ở Biển Đông.
Các mối quan tâm hàng đầu về địa chính trị đối với Việt Nam hiện nay là tranh chấp ở Biển Đông và các hành động của Trung Quốc trong khu vực. Là một quốc gia nhỏ bé nằm bên cạnh Trung Quốc, một cường quốc xét về cả diện tích lãnh thổ và tầm ảnh hưởng trên thế giới. Việt Nam trên thực tế khó có thể tự mình cân bằng cán cân này với Trung Quốc. ASEAN lại có nhiều mâu thuẫn và chia rẽ, nhất là về các lợi ích quốc gia, đến mức khó có thể thống nhất thành một mặt trận chống lại Trung Quốc. Không chỉ vậy, cả Mỹ và Nga đều không đủ thân thiết với Việt Nam để giúp quốc gia này đối đầu với người láng giềng phía Bắc. Thời đại của khối Cộng sản đã qua từ lâu, Liên bang Nga hiện nay đang rất coi trọng mối quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với Trung Quốc. Trong khi đó, Mỹ lại tỏ ra chần chừ trong việc có những hành động cương quyết để hạn chế sức ảnh hưởng ngày một gia tăng của "con rồng châu Á". Trong bối cảnh trật tự khu vực và thế giới hiện nay, lựa chọn thực tế duy nhất của Việt Nam có lẽ là tự lực cánh sinh và tận dụng thế cân bằng đa cực trên trường quốc tế.
Lợi ích từ sự cân bằng này chỉ xuất hiện nếu Nga mạnh hơn, Trung Quốc yếu thế và Mỹ bớt thù địch với Nga. Những yếu tố này có thể giúp Việt Nam có được vị thế tốt hơn trong các cuộc đàm phán về tranh chấp ở Biển Đông. Tuy nhiên, điều không may là giá dầu thấp đang đẩy thế cân bằng này đi theo một hướng khác, ngày càng xa rời lợi ích của Việt Nam. Điều chúng ta đang chứng kiến hiện nay là một nước Nga yếu kém, một Trung Quốc ngày càng lớn mạnh và một nước Mỹ đối đầu với Nga.
Trước hết, giá dầu lao dốc không chỉ ảnh hưởng đến vị thế của Nga trong các vấn đề quốc tế mà còn khiến Nga phải phụ thuộc vào nguồn tài chính từ Trung Quốc. Có ý kiến cho rằng việc làm suy yếu Nga bằng giá dầu là có chủ ý, và đây là bước đi chiến lược của Mỹ nhằm tiếp tục hủy hoại Nga sau khi quốc gia này hứng chịu hàng loạt lệnh trừng phạt kinh tế do phương Tây áp đặt để trả đũa việc Nga sáp nhập Crimea. "Đó là thời gian nước Nga bị phá sản - một lần nữa," tiêu đề năm 2014 của tạp chí Forbes bởi Louis Woodhill. "Chúng ta nên làm những gì mà Ronald Reagan đã làm với người tiền nhiệm của mình, Liên Xô cũ," Woodhill lập luận. "Chúng ta nên đẩy họ vào phá sản bằng cách ổn định với đồng đô la Mỹ" - và do đó dẫn đến làm tình trạng giá dầu giảm.
Nói rõ ràng không phải ngẫu nhiên mà lịch sử lặp đi lặp lại chính nó. Năm 1983, sản lượng dầu dư thừa quá mức đã khiến giá dầu trên thị trường thế giới sụt giảm dáng kể, từ mức 35 USD/thùng trong năm 1980, tới năm 1986 giá dầu chỉ còn 14 USD/thùng. Một trong những nguyên nhân dẫn tới cú sốc này là do cựu Tổng thống Mỹ Reagan đã cho phép thị trường tự do quyết định giá dầu và tăng sản lượng sản xuất dầu mỏ tại Mỹ.
Một lần nữa, năm 2014, khi Mỹ và Nga mâu thuẫn trong vấn đề Crimea, Washington cũng đã nhắc đến khả năng tăng sản lượng.
Kể từ đó, giá dầu đã lao dốc từ 100 USD/thùng xuống chỉ còn 30 USD/thùng. Giá dầu sụt giảm đẩy nền kinh tế Nga tới chỗ bế tắc. Theo ước tính của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), GDP của Nga trong năm 2015 đã giảm 3,7% và dự kiến còn giảm thêm 1% nữa trong năm 2016. Căng thẳng về kinh tế đã ảnh hưởng không nhỏ tới ảnh hưởng về mặt chính trị của Moscow .
Đồng thời “giúp” Trung Quốc gia tăng ưu thế trong mối quan hệ Nga-Trung. Mong muốn tìm kiếm các khách hàng mới, Nga đã vội vã thúc đẩy việc xây dựng đường ống dẫn khí đốt “Sức mạnh Siberia” với Trung Quốc vào năm 2014. Thỏa thuận trị giá 400 tỷ USD này cung cấp một thị trường thay thế cho xuất khẩu năng lượng của Nga.
Các vấn đề nảy sinh giữa Nga với Crimea và bất ổn về kinh tế khiến Nga khó có thể có một thái độ cương quyết đối với các tranh cãi ở Biển Đông. Nga đang ở tình thế khác với thời Liên bang Xô Viết khi chính quyền cộng sản này đã dành những ủng hộ mạnh mẽ cho các nước láng giềng của Trung Quốc, chẳng hạn như đưa cố vấn quân sự tới Việt Nam trong chiến tranh Trung-Việt, hay đưa quân đồn trú tại vùng biên giới chung với Trung Quốc và biên giới Mông Cổ-Trung Quốc. Chính sách của Nga với các tranh cãi trên Biển Đông hiện nay có thể coi là “vô hình”. Một nước Nga yếu và bị lệ thuộc, hệ quả của giá dầu lao dốc, rõ ràng không hề có lợi cho Việt Nam trong các tranh chấp trên biển.
Hơn thế nữa, giá dầu sụt giảm còn giúp Trung Quốc có uy thế hơn trong thị trường giá cả khu vực. Trung Quốc hiện là nước mua khí đốt lớn thứ 3 thế giới và mua dầu mỏ lớn thứ 2 thế giới. Giá dầu thấp giúp giảm chi phí sản xuất và giúp Trung Quốc tiết kiệm được tiền để giải quyết các khó khăn về kinh tế. Sản lượng thặng dư khiến giá dầu giảm sẽ càng có lợi cho Trung Quốc với tư cách là một nhà sản xuất và tiêu thụ toàn cầu. Trung Quốc là nước đang được hưởng lợi từ giá dầu sụt giảm và điều này không hề có lợi cho các lợi ích địa chính trị của Việt Nam trong tranh chấp ở Biển Đông.
Mặc khác, Mỹ lại đang bận tìm kiếm trò chơi quyền lực theo cách riêng ở châu Á- Thái Bình Dương. Mỹ cung cấp hỗ trợ tài chính cho các nước ASEAN để giúp họ tăng cường khả năng phòng thủ trên biển, tiến hành các cuộc tuần tra bảo vệ tự do hàng hải và hàng không - chiến dịch được các nước khu vực hết sức ủng hộ. Tuy nhiên, xét trên góc độ lợi ích về địa chính trị đối với Việt Nam, những gì Mỹ làm không mang lại lợi ích như mong muốn.
Điều quan trọng, Việt Nam là một nước theo chế độ Cộng sản, Việt Nam có những mối liên hệ ràng buộc với Liên bang Nga và Trung Cộng, quốc gia cũng theo đường lối do Đảng Cộng sản lãnh đạo. Tuy tuyên bố ủng hộ Việt Nam song Philippines mới là đối tác chiến lược của Mỹ. Sự vắng mặt của Nga trong các tranh chấp ở Biển Đông, phù hợp với nguyện vọng của Mỹ trong việc đẩy lùi tầm ảnh hưởng mà Nga xây dựng từ thời Xô Viết song lại đi ngược với lợi ích địa chính trị của Việt Nam.
Tóm lại, giá dầu lao dốc không đơn giản chỉ tác động về mặt kinh tế đối với Việt Nam. Dĩ nhiên, một nước Nga hùng mạnh chưa chắc đã khiến Trung Quốc chùn bước hay hạn chế các hoạt động của Mỹ liên quan đến tranh chấp ở Biển Đông, song một nước Nga có nhiều ảnh hưởng chắc chắn sẽ duy trì được tốt hơn điều mà Henry Kissinger gọi là “thế cân bằng toàn cầu” với “sự hòa hợp lớn hơn về giá trị”. Rõ ràng, giá dầu giảm mạnh đã, đang, và sẽ có những tác động hết sức tiêu cực đối với lợi ích địa chính trị của Việt Nam trong các tranh chấp ngày càng nóng tại Biển Đông.
Bằng cách đánh giá một cách cẩn thận các ảnh hưởng của sự dư thừa dầu trên cán cân quyền lực giữa Trung Quốc, Nga, và Hoa Kỳ, các mối đe dọa đối với Việt Nam về địa thế trở nên rõ hơn. Tất nhiên, nước Nga mạnh mẽ không lùi bước trước sự xâm lược của Trung Quốc hay sự cân bằng với sự năng động của Mỹ trong tranh chấp Biển Đông. Tuy nhiên, nước Nga mạnh mẽ ít nhất sẽ góp phần duy trì tốt hơn, những gì Henry Kissinger đã gọi là "cân bằng cán cân toàn cầu" với "một sự hòa hợp các giá trị vĩ đại hơn" so với nước Nga yếu và phụ thuộc của ngày hôm nay. Theo logic đó, giá dầu sụt giảm đang có một ảnh hưởng bất lợi trên lợi ích địa chính trị của Việt Nam trong thời gian càng căng thẳng về tranh chấp Biển Đông này.
Original English :
How Low Oil Prices Hamstring Vietnam in the South China Sea Disputes
To maintain its position in the South China Sea, Vietnam needs a strong Russia.
Falling oil prices are usually analyzed from an economic point of view; Vietnam is no exception. Myriad domestic and international articles have provided in-depth analysis of the “double-edged” effects that falling oil prices might have on Vietnam’s GDP. The Voice of Vietnam concluded that “falling oil prices’ negative effects might be offset by well-planned economic strategies, which can turn adversity into opportunities for Vietnam economy.”
However, economic impacts are not the only dangers posed by rock-bottom oil prices for Vietnam. Low oil prices also have non-negligible geopolitical implications – including on the strength of Vietnam’s position in the South China Sea.
The top geopolitical concern for the Vietnamese government is well-known to be the South China Sea dispute, and particularly China’s maneuvers in the region. As a small nation next to the great power (in terms of both population size and international influence) of China, Vietnam has little ability to balance China on its own. The ASEAN community is too fragmented and divided in its individual national interests to stay united against China. And neither the United States nor Russia is close or sincere enough for Vietnam to wholeheartedly rely upon. The old era of the Communist bloc has long since passed; the current Russian Federation greatly values its comprehensive strategic partnership with China. The United States, meanwhile, seems reluctant to take concrete steps to counter China’s rising influence. Given the reality of the current international and regional order, Vietnam’s only realistic choice is to be self-reliant and make use of the multi-polar balance in the international arena.
For the purposes of this balancing, Vietnam generally prefers a stronger Russia, a weaker China, and less anti-Russian America. That combination provides Vietnam a better negotiating position on the South China Sea disputes. The underlying logic is that the better the balance of power among the United States, Russia, and China, the less power China has, and consequently the relatively greater bargaining power Vietnam can get. Unfortunately, low oil prices have effectively driven the balance away from Vietnam’s interests; today we are seeing a weaker Russia, a stronger China, and a strongly anti-Russian America.
First of all, the falling oil prices have not only reduced Russia’s bargaining position in the international arena but also pushed Russia to depend more on Chinese cash. It’s possible weakening Russia through oil prices was intentional — a strategic move by the United States to render Russia helpless right after the economic sanctions from the West to punish Russian aggression in Crimea. “It’s time to drive Russia bankrupt – again,” read the headline for a 2014 Forbes piece by Louis Woodhill. “We should do to Russia what Ronald Reagan did to its predecessor, the old Soviet Union,” Woodhill argues. “We should drive them into bankruptcy by stabilizing the U.S. dollar” – and thereby driving down oil prices.
It is obviously not a coincidence that this history is repeating itself. In 1983, the notorious oil glut effectively pressed the oil price down from an annual average of $35 per barrel in 1980 to around $14 in 1986. One of the main causes was Reagan allowing oil prices in the United States to be decided by the free market and increasing American oil production. Again, in 2014, with Russia and the United States at odds over Crimea, Washington announced the possibility of increasing production.
Since then, oil prices have plummeted from over $100 a barrel to around $30. The decline in oil prices drove the Russian economy into the corner. According to estimates from the International Monetary Fund, Russia’s GDP shrank by 3.7 percent in 2015, and is projected to contract a further 1 percent in 2016. This constrained economic capacity has consequently harmed Moscow’s political influence.
It has also boosted China’s clout in the Sino-Russian relationship. Eager for more customers, Russia had to rush into the potentially non-profitable “Power of Siberia” pipeline with China in 2014. The gas deal with China, worth $400 billion, provides an alternative market for Russian energy exports.
Russia’s own problem with Crimea and the current economic doldrums has blocked Moscow from taking any definitive stand on the South China Sea disputes. In contrast to the tangible support given to China’s neighbor during the Sino-Soviet split — Soviet military advisers were stationed in Vietnam during the Sino-Vietnamese war, while Soviet troops massed at the Sino-Soviet border and Mongolian-Chinese border – Russia’s policy on the South China Sea disputes has been described as “non-existent.” A weakened and dependent Russia, the result of falling oil prices, is not encouraging for Vietnam’s status in South China Sea Dispute.
Furthermore, the drop in oil prices has strengthened China’s bargaining position as a regional price maker. China ranks third in global gas consumption and second in oil consumption. The falling oil prices lessen the burden on production costs and might help save China from its economic woes. The current oil surplus, and the resulting low prices, benefit China as a global producer and consumer. China stands to gain from the falling oil prices and this is against Vietnam’s geopolitical interests in the South China Sea dispute.
The United States, on the other hand, is busy designing her own game of power in the Asia-Pacific. U.S. moves to provide financial aid for the ASEAN countries in strengthening their marine defense capacity (the Southeast Asia Maritime Security Initiative, or MSI) and have American ships guarding the Asia-Pacific are welcomed by all the nations involved, including Vietnam. However, from Vietnam’s geopolitical perspective, the U.S. position has not been as beneficial as desired.
It is important to remember that Vietnam is under the leadership of the Communist Party, which has unerasable links with the Russian Federation and remains trapped in a relationship with Communist China. For this reason, while rhetorically declaring support for Vietnam, the United States has chosen the Philippines to be its strategic partner instead. The American preference is shown in numbers, with the Philippines receiving $41 million dollars while Vietnam will receive only $2 million dollars in the MSI package. Meanwhile, the absence of Russia in the South China Sea disputes, due in part to the falling oil prices, fits with the U.S. desire to exclude Russian influence, but it is contrary to Vietnam’s geopolitical interest. An anti-Russia United States is not good for Vietnam’s standing in the South China Sea disputes.
In short, the falling price of oil has more than just economic implications for Vietnam. By assessing carefully the effect of the oil surplus on the balance of power among China, Russia, and the United States, the threats for Vietnam geopolitically become more visible. Of course, a strong Russia does not automatically translate to a constraint on Chinese aggression or balance against American activeness in the South China Sea dispute. Yet a strong Russia will at least contribute to better maintaining what Henry Kissinger has called a “global equilibrium” with “a greater harmony of values” compared to the weak and dependent Russia of today. Following such logic, the falling oil prices are having a detrimental effect on Vietnam’s geopolitical interests in the increasingly intense South China Sea dispute.