Dự báo về loài người kỷ 21 : ĐI VỀ ĐÂU HỞI LOÀI NGƯỜI CHÚNG TA HAY CÁI KẾT CỦA HOMO SAPIENS THẾ KỶ 21 - 80 NĂM CÓ LÀ BAO !!!
CÁI KẾT CỦA HOMO SAPIENS
Lời dẫn :
Trong vòng 200 năm -chủ yếu từ khì phát triển công nghiệp hóa lần thứ nhất từ 1825 và đặc biệt là trong 50 năm qua ,con người đã dần dần từng bước trở thành là người nhân tạo (bionic) ngày nay, bởi các giác quan và chức năng tự nhiên của chúng ta được hỗ trợ bởi các thiết bị như kính mắt, máy tạo nhịp tim, nẹp chỉnh hình,… thậm chí từ 1976 là những chiếc máy tính và từ 1990 điện thoại di động, rồi từ 2010 là điện thoại thông minh (giảm tải việc lưu trữ và xử lý dữ liệu cho bộ não).
Cái may mắn mà cũng là bi kịch của con người kỷ 21 là Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư bắt đầu vào đầu thế kỷ 21 được hình thành trên nền tảng cải tiến của cuộc cách mạng số, với những công nghệ mới như in 3D, robot, trí tuệ nhân tạo, Internet of Things, S.M.A.C, công nghệ nano, sinh học, vật liệu mới,... Kết quả là loài người đang tiếp cận ,huân tập rồi hội nhập với trí tuệ nhân tạo - đứa con vĩ đại nhất của chính loài người - từ những năm 1940 rồi đến 1950 chiếc máy tính cồng kềnh làm thay não người những công việc đơn sơ nhưng cực kỳ quan trọng trong chế tạo máy gia tốc hạt ,làm giàu uranium ,..v.v như sắp xếp dử liệu ,tin tức ,thống kê ,phân loại ...rồi mãi đến 1976 Bill Gates và Paul Allen phát minh ra chiếc PC đầu tiên ...loài người cho đến 2000 ,về mặt lý thuyết và 1 phần thực nghiệm đã xác định về khả năng tạo ra đứa con thông tuệ nhất của mình : Al là có thật ...Điều kết luận này thật là kỳ vĩ gấp tỷ tỷ lần nếu so sánh với bức thư của Albert Einstein năm 1940 gởi Tổng thống MỸ về khả năng tạo ra vủ khí hạt nhân. LOÀI NGƯỜI ĐÃ ĐẠT ĐẾN MỘT THỜI KỲ KHÁC HẴN TRƯỚC – 70.000 năm là homosapiens loài người theo phiên bản thiết kế của thượng đế - loài người thiết kế ra 1 phiên bản người hoàn toàn mới từ sinh học ,vật lý ,,cả tâm lý ...tất cả các loại quan hệ ..
Cụ thể hơn trong vòng 150 năm nữa (khoảng thời gian 1870 đến nay tương ứng với thời kỳ từ Pháp vào Việt Nam và người Việt đã chống trả lại súng đạn Pháp bằng gươm giáo là chính ) khi ví dụ người sống hơn 300 năm với đầy đủ khả năng bay trong vủ trụ nội thái dương hệ với sức mạnh và tốc độ 1/20 tốc độ ánh sáng gần như theo các chuyện thần thoại Hy lạp hoặc Trung Ấn ...đó là người hay không là người hay là gì gì ...thì hãy để 5 đời con cháu sau này kết luận .Mong ước của chúng ta - những ông bà cố của thế hệ 2100.- là Bình an
Để có biết sơ điều trên hãy đọc những gì Yuval Noah Harari viết sau đây trong sách Sapiens Lược sử loài người. Cuốc sách mà Bill Gates đã giới thiệu nó đến chúng ta đầu kỷ 21 .Hàng trăm tỷ phú ,hàng vạn người tài hoa của Thung lũng Silicon,hàng triệu người đã đọc và cùng suy tưởng với nhà trí thức Tiến sĩ Đại học Harvard Mỹ gốc do thái.
Cuốn sách này bắt đầu bằng việc trình bày lịch sử như là giai đoạn tiếp theo trong sự liên tục từ vật lý, tới hóa học, rồi sinh học. Sapiens đang chịu các tác động vật lý, phản ứng hóa học và quá trình chọn lọc tự nhiên như nhau vốn chi phối tất cả các loài sinh vật. Chọn lọc tự nhiên có thể đã cung cấp cho Homo sapiens một sân chơi lớn hơn nhiều so với những gì nó đã trao cho bất cư sinh vật nào khác, nhưng sân chơi này vẫn có giới hạn của nó. Qua đó thể hiện rằng, cho dù những nỗ lực và thành tích của con người có lớn tới đâu chăng nữa, Sapiens cũng không có khả năng đột phá những giới hạn xác định về mặt sinh học của họ.
Nhưng vào buối bình minh của thế kỷ 21, điều này không còn đúng nữa: Homo sapiens đang vượt qua những giới hạn này. Hiện họ đang bắt đầu phá vỡ các quy luật của chọn lọc tự nhiên, thay thế chúng bằng các quy luật thiết kế thông minh.
Trong gần 4 tỉ năm, mọi sinh vật trên hành tính đều tiến hóa dưới ảnh hưởng của chọn lọc tự nhiên. Không một loài sinh vật nào được thiết kế bởi một thực thể sáng tạo thông minh. Ví dụ, hươu cao cổ có được chiếc cổ dài nhờ vào sự cạnh tranh giữa các con hươu cao cổ xưa, chứ không phải là ý tưởng bất chợt của một thực thể siêu thông minh. Giống hươu này có cái cổ rất dài, nên có thể tỉếp cận nhiều thức ăn hơn, và kết quả là sinh ra được nhiều con cháu hơn hơn so vởỉ những con có cổ ngắn. Không một ai, và chăc chân không phải là loài hươu cao cổ, nói rằng: “Một chiếc cổ dài sẽ cho phép hươu cao cổ nhai được nhiều lá trên ngọn cây. Hãy kéo nó dài thêm”. Vẻ đẹp của học thuyết Darwin là nó khộng cần phải giả định vẽ một người thiết kế thông minh để giải thích lý do hươu cao cổ có chiếc cổ dài.
![Image result for hÆ°Æ¡u cao cá»]()
Trong hàng tỉ năm, thỉết kế thông minh thậm chí không phải là một lựa chọn, bởi không có thứ trí tuệ nào có thể thiết kế nên mọi thứ.Cho đến gẩn đây, vi sinh vật là những sinh vật duy nhất tồn tại trên Trái đất,lại có các khả năng vô cùng tuyệt vời. Một vi sinh vật thuộc loài này có thể kết hợp các mã di truyền từ ⁷một loài hoàn toàn khác vào tế bào của nó, do đó có được khả năng mới, chắng hạn như khả năng kháng thuốc kháng sinh. Song, theo những gì mà chúng ta bỉết, các vi sinh vật không có ý thức, không có mục tiêu trong cuộc sống, và không có khả năng lập kế hoạch trước.
Ở một giai đoạn nào đó, một số sinh vật như hươu cao cổ, cá heo, tính tính và Neanderthal ( Người tiền sử ) phát triến ý thức và khả năng lập kế hoạch trước. Nhưng thậm chí, nếu một Neanderthal mơ đến những con gà béo và chậm chạp đến mức mỗi khi đói anh ta chỉ cần vung tay là bắt được, anh ta không có cách nào để biến giấc mơ đó thành hiện thực. Anh ta buộc phải đi săn các loài chim đã được chọn lọc tự nhiên.
Vết rạn nứt đầu tiên trong cơ chế cũ đó xuất hiện từ khoảng 10.000 năm trước đây, trong Cách mạng Nông nghỉệp. Sapiens, mơ ước về con gà béo núc và chậm chạp, phát hiện ra rằng nếu họ cho một con gà mái béo nhất giao phối vởi một con gà trống chậm chạp nhất, con của cặp gà trên sẽ có cả hai đặc điểm béo và chậm chạp. Nếu bạn cho đám con cái này gíao phối với nhau, bạn có thể tạo ra một giống gà béo và chậm chạp. Đây là gỉống gà không có trong tự nhiên, được tạo từ thíết kế thông minh của con người chứ không phải từ một vị thần.
Tuy nhíên, so với một vị thần toàn năng, Homo sapiem chỉ có những kỹ năng thiết kế rất hạn chế. Sapiens có thể sử dụng gây giống chọn lọc để đi tắt và đẩy nhanh quá trình chọn lọc tự nhiện, thường tác động tới loài gà. nhưng họ không thể mang lại những đặc điểm hoàn toàn mới, chưa từng có từ nguồn gen của những con gà hoang dă.Theo một cách nào đó, mối quan hệ giữa Homo sapíens và gà giống như nhiều mối quan hệ cộng sinh tương tự khác,thường tự phát sinh theo cách của riêng chúng trong tự nhiên. Sapiens đã gỉa tăng những áp lực chọn lọc đặc biệt lên các gỉống gà, khiến cho những con gà béo lì ì và chậm chạp sinh sôi nảy nở, giống như việc ong thụ phấn lựa chọn những bông hoa, khiến cho hoa có màu sắc tươi sáng hơn dễ có cơ hội được thụ phấn.
Ngày nay, cơ chế 4 tỉ năm tuổi của chọn lọc tự nhiên đang đối mặt với một thách thức hoàn toàn khác. Trong các phòng thí nghiệm trên toàn thế giới, gìới khoa học đang thiết kế nên những sinh vật sống. Họ phá vỡ các quy luật chọn lọc tự nhiên mà không bị trừng phạt, không bị kiềm chế, kể cả bởi đặc tính ban đầu của một sinh vật. Vào năm 2000, Eduardo Kac, một nghệ sĩ đồng thời là nhà sinh vật học người Brazil, đã quyết định tạo ra một tảc phẩm nghệ thuật mới: một con thỏ màu xanh huỳnh quang. Kac liên lạc với một phòng thí nghiệm của Pháp và cấp cho họ một số tiền để thiết kế một con thỏ có màu lông phát sáng đúng theo yêu cẩu của ông. Các nhà khoa học Pháp đã lấy một cái phôi của loài thỏ trắng bình thường, cấy vào ADN của nó một gen được lấy từ một con sứa phát sáng màu xanh lá cây, và thế là, họ cho ra đời một con thỏ phảt sáng màu xanh lá cây! Kac đặt tên con thỏ là Alba.
Không thể giải thích sự tồn tại của thỏ Alba theo cảc quy luật chọn lọc tự nhiên. Nó là sản phấm của thiết kế thông minh. Nó cũng là một điềm báo trước về những gì sắp đến. Nếu tiềm năng mà Alba báo hiệu được hiện thực hóa đẩy đủ và nếu nhân loại không tự hủy diệt mình trong khoảng thời gian đó thì Cách mạng Khoa học có thể chứng minh rằng nó lớn hơn nhiều so với một cuộc cách mạng lịch sử đơn thuần. Nó có thể trở thành cuộc cách mạng sinh học nhất kể từ khi xuất hiện sự sống trên Trái đất. Sau 4 ti năm chọn lọc tự nhiên, Alba bước vào buổi bình minh của một kỷ nguyên vũ trụ mới, trong đó cuộc sống sẽ được điều hành bởi thiết kế thông minh. Nếu điều này xảy ra, với sự nhận thức muộn màng, toàn bộ lịch sử nhân loại đến thời điểm đó có thể được dỉẽn giải lại như một quá trình thử nghiệm và học hỏi nhằm cách mạng hóa trò chơi cuộc sống. Quá trình này cần được hiểu từ góc nhìn qua nhiêu tỉ năm của vũ trụ, thay vì từ quan điểm của con người trong hàng thiên niên kỹ.
Những động vật phát ánh sáng màu xanh trông rất ma quái, nhưng thực ra chúng chỉ bị biến đổi gene để phục vụ nghiên cứu y học.
![Image result for Má»t nhóm chuyên gia của Äại há»c Exeter tại Anh gây Äá»t biến gene của cá ngá»±a vằn Äá» má»t sá» bá» pháºn của chúng phát ánh sáng huỳnh quang. Há» sá» dụng những con cá nà y trong nghiên cứu y há»c.](https://i.khoahoc.tv/photos/image/042012/25/Zebrafish.jpg)
Một nhóm chuyên gia của Đại học Exeter tại Anh gây đột biến gene của cá ngựa vằn để một số bộ phận của chúng phát ánh sáng huỳnh quang. Họ sử dụng những con cá này trong nghiên cứu y học.
![Image result for Má»t nhóm chuyên gia của Äại há»c Exeter tại Anh gây Äá»t biến gene của cá ngá»±a vằn Äá» má»t sá» bá» pháºn của chúng phát ánh sáng huỳnh quang. Há» sá» dụng những con cá nà y trong nghiên cứu y há»c.](https://media.ex-cdn.com/EXP/media.phunutoday.vn/files/upload_images/2015/01/12/dong-vat-phat-sang-2.jpg)
Các nhà khoa học có trụ sở tại Hawaii và Thổ Nhĩ Kỳ đã sử dụng biện pháp nhân bản vô tính, tạo ra một lứa gồm 8 con thỏ, trong đó có hai con phát ra ánh sáng màu xanh lá cây. Để thỏ phát sáng, nhóm nghiên cứu tiêm loại protein huỳnh quang lấy từ DNA của loài sứa vào 8 phôi của thỏ. Các phôi này sau đó được cấy vào thỏ mẹ, và kết quả là hai trong số tám thỏ con sinh ra có khả năng phát sáng trong bóng tối khi được chiếu một loại đèn.
![Image result for Má»t nhóm chuyên gia của Äại há»c Exeter tại Anh gây Äá»t biến gene của cá ngá»±a vằn Äá» má»t sá» bá» pháºn của chúng phát ánh sáng huỳnh quang. Há» sá» dụng những con cá nà y trong nghiên cứu y há»c.](https://media.ex-cdn.com/EXP/media.phunutoday.vn/files/upload_images/2015/01/12/dong-vat-phat-sang-3.jpg)
Ba con mèo biến đổi gene với cơ thể phát sáng trong bóng tối có thể ngăn ngừa vi rút suy giảm miễn dịch ở mèo (FIV) đang mở ra con đường mới cho nghiên cứu chống lại căn bệnh thế kỷ - HIV/AIDS.
![Image result for Má»t nhóm chuyên gia của Äại há»c Exeter tại Anh gây Äá»t biến gene của cá ngá»±a vằn Äá» má»t sá» bá» pháºn của chúng phát ánh sáng huỳnh quang. Há» sá» dụng những con cá nà y trong nghiên cứu y há»c.](https://media.ex-cdn.com/EXP/media.phunutoday.vn/files/upload_images/2015/01/12/dong-vat-phat-sang-4.jpg)
Theo các nhà khoa học Uruquay những con cừu này có thể phát sáng màu xanh lá dưới ánh sáng cực tím. Thí nghiệm này là kết quả hợp tác giữa Viện sinh sản động vật và Viện Pasteur của Montevideo, Uruguay. Tổng cộng có 9 con cừu biến đổi gen sinh ra.
![Image result for Má»t nhóm chuyên gia của Äại há»c Exeter tại Anh gây Äá»t biến gene của cá ngá»±a vằn Äá» má»t sá» bá» pháºn của chúng phát ánh sáng huỳnh quang. Há» sá» dụng những con cá nà y trong nghiên cứu y há»c.](https://media.ex-cdn.com/EXP/media.phunutoday.vn/files/upload_images/2015/01/12/dong-vat-phat-sang-5.jpg)
Các nhà nghiên cứu tại Trung tâm nghiên cứu Yerkes ở Atlanta đã tiến hành thử nghiệm tiêm một loại vi rút (loại vi rút gần giống vi rút HIV) vào trứng chưa thụ tính của loài khỉ và những con vi rút này cũng tạo ra một loại protein khiến cho những chú khỉ nâu phát sáng dưới tia cực tím.
![Related image](https://www.baokhanhhoa.vn/dataimages/201011/original/images397242_hinhanh_5.jpg)
Các nhà ngiên cứu thuộc trường Đại học Pennsylvania đã tìm ra cách duy trì và phát triển tế bào gốc tạo ra tính trùng từ những con chuột huỳnh quang được biến đổi gen. Nhóm nghiên cứu này đã cấy các tế bào gốc vào trong một con chuột vô sinh. Và thật kỳ diệu là con chuột vô sinh này đã sinh ra được những con chuột con.
Các nhà sinh học trên thế giới đang bị khóa chặt trong trận chiến với phong trào thiết kế thông minh, họ phản đối việc giảng dạy thuyết tiến hóa Darwin trong các trường học, và tuyên bố rằng sự phức tạp sinh học chứng tỏ phải có một đấng sáng tạo, người nghĩ ra tất cả các chi tỉết sinh học từ trước. Các nhà sinh học có thể đúng về quá khứ, nhưng trớ trêu thay những người ủng hộ thiết kế thông minh lại suy luận đúng về tương lai.
Tại thời điểm viết cuốn sảch này, việc thay thể chọn lọc tự nhiên bởi thiết kế thông minh có thể xảy ra theo một trong ba cách sau: qua kỹ thuật sinh học, kỹ thuật cyborg (cyborg là những thực thể kết hợp 4 các bộ phận hữu cơ với phi hữu cơ) hay các kỹ thuật về sự sống vô cơ.
Của chuột và người
Kỹ thuật sinh học là sự can thiệp cố ý của con người trên cấp độ sinh học (ví dụ cấy một gen) nhằm thay đổi hình dạng, khả năng, nhu cầu hay mong muốn của một sinh vật, hiện thực hóa một số ý tưởng văn hóa đã có từ trước, chẵng hạn lòng yêu thích nghệ thuật của Eduardo Kac.
Xét về bản chất thì chắng có điều gì mới mẽ về kỹ thuật sinh học. Con người đã sử dụng nó trong nhiều thiên niên kỷ nhằm định hình lại bản thân và các sinh vật khác. Một ví dụ đơn giản là chuyện thiến. Con người đã thiến bò đực khoảng 10.000 năm trước để tạo ra bò ít hung hăng, do đó dễ huấn luyện để kéo cày hơn. Con người cũng thiến thanh niên nam để tạo ra ca sĩ giọng nữ cao với tiếng hát mê hoặc Và hoạn quan, những người có thể được giao vỉệc giám sát hậu cung của nhà vua một cách an toàn.
Nhưng những tỉến bộ gần đây trong sự hiểu biết của chủng ta về cách thức các sinh vật hoạt động, tới tận cấp độ tế bào và hạt nhân, đã mở ra những khả năng mà trước đây không thể hình dung nó. Ví dụ, ngày nay chúng ta có thể không chỉ đơn thuần thỉến một người đàn ông, mà còn thay đối gỉới tính của anh ta thông qua những phương pháp phẫu thuật và thay đổi hoóc-môn. Nhưng đó không phải là tất cả` Hãy xem xét sự bất ngờ, ghê tởm và kinh hoàng xảy ra vào năm 1996, khi bức ảnh dưới đây xuất hỉện trên báo chí và truyền hình.
![Image result for Hinh Trên lÆ°ng con chuá»t nà y, các nhà khoa há»c Äã cấy lên Äó má»t âcái tai" từ tế bà o xÆ°Æ¡ng sụn bò.](https://imgs.vietnamnet.vn/Images/2016/01/25/17/20160125172546-tai.jpg)
Hinh Trên lưng con chuột này, các nhà khoa học đã cấy lên đó một “cái tai" từ tế bào xương sụn bò.
Nó là một tiếng vang kỳ lạ từ bức tượng nhân sư từ hang Stadel. 30.000 năm truóc, con người đã mơ tuỏng về víệc kết hợp các loài khác nhau. Ngày nay, họ thực sự có thể tạo ra được những con lai như Vậy.
Đây không phăi là hình ảnh Photoshop. Đây là hình ảnh nguyên bản của một con chuột thật mà cảc nhà khoa học cấy tế bào xương sụn bò lên lưng nó. Họ đã có thế kiểm soát sự phát triển của các mô mới, và trong trường hợp này định hình nó thành một thứ trông giống như một cái tai người. Quá trình này có thể sớm cho phép họ tạo ra những cái tai nhân tạo mà sau đó có thể cấy cho con người.
Thậm chí nhiều kỳ tích đáng chú ý hơn nữa có thể được thực hiện với kỹ thuật di truyền, đó là lý do mà nó đặt ra một loạt các vấn đề về đạo đức, chính trị và tư tưởng. Và không chỉ một người độc thần ngoan đạo, luôn phản đối việc con người không nên chiếm đoạt vai trò của thiên Chúa mới thấy có vấn để. Nhiều người vô thẩn cũng khắng định rằng họ bị sốc bởi ý tưởng rằng các nhà khoa học đang xỏ chân vào chiếc giày của tự nhiên. Các nhà hoạt động về quyền của động vật phê phán các phòng thí nghiệm kỹ thuật di truyền đã gây ra đau khổ cho động vật, và cả những con vật trong trang trại bị công nghệ hóa mà không đếm xỉa gì đến nhu cẩu và mong muốn của chúng. Các nhà hoạt động nhân quyển e rằng kỷ thuật di truyền có thể được sử dụng để tạo ra siêu nhân, những người sẽ biến phần còn lại của nhân loại thành nô lệ. Họ đã đem tới cái nhìn khải huyền về chế độ độc tài sinh học có thể nhân bản những người lính không biết sợ và những công nhân biết vâng lời. Nhận định phổ biến là có quá nhiều cơ hội đang mở ra nhanh chóng, và kỹ năng biến đổi gen theo cách nhân tạo vượt xa khả năng vận dụng kỹ năng này một cách khôn ngoan về lâu về dài.
Kết quả là hiện nay chúng ta mới chỉ sử dụng một phần nhỏ tiềm năng của kỹ thuật di truyền. Hầu hết các sinh vật hiện đang được thiết kế là những loài có vai trò chính trị thấp kém nhất thưc vật, nấm, vi khuẩn và côn trùng. Chẳng hạn như, dòng vi khuẩn E. coli, một loài vi khuẩn sống cộng sinh trong ruột của con người (và sẽ gây lo lắng khi nó thoát khỏi ruột và gây nhiễm trùng chết người), đã được biến đổi gen để sản xuất nhiên liệu sinh học.
E. coli và một số loài nấm cũng đã được thiết kể để sàn xuất insulin, do đó làm giảm chi phi của việc điều trị bệnh tiểu đường.3 Một gen được chiết xuất từ một loài cá Bắc cưc đã được đưa vào khoai tây, khiến giống khoai tây này chống được sương giá.4
Một vài loài động vật có vú cũng trở thành đối tượng cũa kỹ thuật di truyền. Hằng năm ngành công nghiệp sữa bị thiệt hại hàng tỉ đò-la do bẹnh viêm vú, một căn bẹnh tấn còng bẩu vú bò sữa. Các nhà khoa học đang thử nghiệm với bò sữa biến đối gen có chứa lysosraphin trong sữa, một chất được tổng hợp sinh hóa có khả năng tấn công vi khuẩn gây bệnh .Ngành công nghiệp chế biến thịt lợn đã bị ảnh hưởng nặng về doanh thu, bởi người tiêu dùng cảnh giác với các chất béo không lành mạnh trong giăm bông và thịt xông khói, giờ lại có hy vọng đối với những giống lợn đang được thử nghiệm cấy ghép với vật liệu di truyền từ một con sâu. Các gen mới sẽ giúp cho những con lợn chuyển hóa axit béo omega 6 không tốt thành người anh em họ khỏe mạnh của nó là omega 3.
Thế hệ tiếp theo của công nghệ di truyền sẽ tạo ra những con lợn với hàm lượng chất béo tốt cho sữc khỏe dễ như trò chơi trẻ con. Cảc nhà di truyền học đã không chỉ đơn thuần làm tăng gấp sáu lẩn tuối thọ trung bình của các loài sâu, mà còn thỉểt kế nên những con chuột thiên tài có bộ nhớ tiến bộ vượt bậc và có kỹ năng học tập. Loài chuột đồng là loài gặm nhấm mình nhó, béo mập, và hẩu hết chúng đều có quan hệ lăng nhăng. Nhưng có một loài mà trong đó chuột đực và chuột di hình thành các mối quan hệ đối ngẫu lâu dài. Cảc nhà di truyền học tuyên bố đã phân lập được gen chịu trảch nhiệm cho mối quan hệ đối ngẫu này. Nếu việc bổ sung một gen có thể biến một gã Don Juan thành một người chồng chung thủy và yêu thương, chẳng phải chúng ta không còn xa mấy với việc có thể thỉết kế di truyền không chỉ khả năng cá nhân của các loài gặm nhấm (và con người), mà còn cả cấu trúc xã hội của chúng?
Sự trở lại của Neanderthal
( NGƯỜI TIỀN SỬ )
![Image result for Sự trỠlại của Neanderthal](https://nld.mediacdn.vn/thumb_w/540/2019/1/19/neanderthalsdna-5943181dea53c00676bd0b0b97d8a4eb71e2364c-s800-c85-15478931849261546028397.jpg)
Nhưng các nhà di truyền học không chỉ muốn biến đổi những loài động vật đang tồn tại. Mục tieu của họ còn là làm sống lại các sinh vật đã tuyệt chủng. Và không chỉ những con khủng long, như trong Công viên kỷ jura. Một nhóm các nhà khoa học Nga, Nhật Bán và Hàn Quốc gần đây đã lập được bản đồ gen của voi ma-mút cổ đại, được tìm thấy bị đông cứng trong băng giá ở Siberia. Giờ đây họ đang lên kế hoạch lấy một trứng đã thụ tính của một con voi hiện đại, thay thế ADN của con voi đó bằng ADN của voi ma-mút đã được tái tạo, và cấy phôi này vào tử cung của một con voi bình thường. Sau khoảng 22 tháng, họmong chờ một con voi ma-mút sẽ được sinh ra lần đầu tiên sau 5.000 năm.
Nhưng tại sao chỉ dừng lại ở loài voi ma-mút? Giáo sư George Church thuộc Đại học Harvard mới đây cho rằng, với việc hoàn thành Dự án Bộ gen Neanderthal, chúng ta giờ đây có thể cấy ghép nguồn ADN tái tạo của Neanderthal vào một trứng của Sapiens, từ đó sẽ sinh ra Neanderthal đầu tiên sau 30.000 năm. Church tuyên bố rằng ông có thể làm công việc này với một số vốn ít ỏi là 30 triệu đô-la. Một số phụ nữ đã tình nguyện làm người mang thai hộ.
Vậy chúng ta cần Neanderthal để làm gì? Một số người cho rằng nếu chúng ta có thể nghiên cứu Neanderthal còn sống, chúng ta có thể trả lời một số câu hỏi dai dắng nhất về nguồn gốc và sự độc đáo của Homo sapỉens. Bằng cách so sánh một bộ não Neanderthal với một Homo sapiens, và chi ra những khác biệt trong cấu trúc của họ, có lẽ chúng ta có thể xác định những thay đổi sinh học tạo ra ý thức như chúng ta đã biết. Còn một lý do đạo đức nữa có người cho rằng nếu Homo sapiens chịu trách nhiệm về sự tuyệt chủng của Neanderthal, Chủng ta có nghĩa vụ đạo đức phải phục hồi họ. Và việc này có thể hữu ích Nhiều nhà tư bản sẽ vui vẻ trả lương cho một Neanderthal để làm những công việc tầm thường của hai Sapiens.
Sự sống nhân tạo
Một công nghệ mới có thể thay đổi các quy luật của cuộc sống chinh là kỹ thuật cyborg. Cyborg là những thực thể kết hợp giữa các phần hữu cơ và vô cơ, chẳng hạn như một người với đôi tay nhân tạo. Theo nghĩa nào đó, gần như tất cả chúng ta đều là người nhân tạo (bionic) ngày nay, bởi các giác quan và chức năng tự nhiên của chúng ta được hỗ trợ bởi các thiết bị như kính mắt, máy tạo nhịp tim, nẹp chỉnh hình, thậm chí là những chiếc máy tính và điện thoại di động (giảm tải việc lưu trữ và xử lý dữ liệu cho bộ não). Chúng ta đứng trước khả năng trở thành những cyborg thật sự, với các đặc điểm vô cơ không tách rời cơ thể chúng ta, các tính năng như có thể thay đổi khả năng, mong muốn, tính cách và bản sắc của chúng ta. Cơ quan Quản lý các dự án nghiên cứu cao cấp Bộ Quốc phòng (DARPA), một tổ chức nghiên cứu quân sự của Hoa Kỳ, đang phát triển cyborg từ những con côn trùng. Ý tưởng là cấy ghép các chip điện tử, những máy dò và bộ xử lý trong cơ thể ruồi hay gián, từ đó cho Phép con người hoặc máy móc tự động có thể kiểm soát sự di chuyển của côn trùng từ xa, nhận và truyền thông tin. Một con ruồi như vậy có thể đậu trên bức tường ở trụ sở đối phương, nghe trộm các cuộc đàm thoại bí mật nhẩt, và nếu nó không bị một con nhện ăn thịt, nó có thể thông báo chúng ta chính xác những gì kẻ thù đanglên kế hoạch.'² Năm 2006, Trung tâm Tác chiến dưới biển của Hải quân Mỹ (NUWC) thông báo về ý định phát triển cá mập cyborg, rằng “NUWC đang phát triển một tấm thẻ gắn vào cả với mục tiêu kiểm soát hành vi của vật chủ qua việc cấy ghép thẩn kinh”. Các nhà phát triển hy vọng sẽ xác định các trường điện từ dưới nước do tàu ngẩm và bom mìn tạo ra, bằng cảch khai thác khả năng phát hiện từ tính tự nhiên của cá mập, vượt trội so với bất kỳ máy dò nhân tạo nào.13
Sapiens cũng đang bị biến thành những cyborg. Thế hệ máy trợ thính mới nhất đôi khi được gọi là “tai nhân tạo”. Thiết bị bao gồm một phần cấy ghép có khả năng hấp thụ âm thanh thông qua một mìcrophonc nằm ở phần tai ngoài. Phần cấy ghép lọc cảc âm thanh, nhận dạng giọng nói con người, chuyển chúng thành tín hiệu điện được gửi trực tiếp đến các dây thẩn kinh thính giác trung ương và từ đó đến não.14
Rctina Implant, một công ty Đức được chính phủ tài trợ đang phát triến võng mạc nhân tạo có thể cho phép người khiếm thị nhìn thấy được phần nào. Nó liên quan đến việc cấy một con chip nhỏ trong mắt bệnh nhân. Tế bào quang điện hấp thụ ánh sáng chiếu vào mắt và biến nó thành năng lượng điện, kich thích các tế bào thần kinh còn nguyên vẹn trong võng mạc. Các xung thần kinh từ các tế bào này kích thích não bộ, não bộ chuyển hóa chúng thành hình ãnh. Hiện nay công nghệ này cho phép bệnh nhân tự định hướng trong không gian, đọc được chữ, và thậm chỉ nhận diện được khuôn mặt.15
Jesse Sullivan, một thợ điện người Mỹ, bị cụt cả hai tay đến vai trong một tai nạn vào năm 2001. Giờ đây ông sử dụng hai cánh tay nhân tạo do Viện Phục hồi chức năng Chìcago sản xuất. Tính năng đặc bìệt ở hai cánh tay mới của Jesse là chúng được điều khiển hoàn toàn bởi suy nghĩ. Tln hiệu thần kinh xuất phát từ não Jesse được những thiết bị vi tính siêu nhỏ chuyển thành mệnh lệnh điện tử và khiến cho
hai cánh tay di chuyển. Khi Jesse muốn nâng cánh tay của mình, ông thực hiện như người bình thường một cách vô thức -và cánh tay được giơ lên. Đòi cánh tay này chỉ có thể thưc hiện các chuyên động rất hạn chế so với một cánh tay thực sự, nhưng vẫn cho phép Jesse thực hiện được chức năng đơn giản hằng ngày. Một cảnh tay nhân tạo tương tự gần đây đã được cấy ghép cho Claudia Mitchell, một người lính Mỹ bị mất cánh tay trong một tai nạn xe máy. Cảc nhà khoa học tìn rằng chúng ta sẽ sớm có cánh tay nhân tạo, không chỉ cử động theo ý muốn mà còn có thể truyền tín hiệu trở lại não, vì thế cho phép người tàn tật lấy lại cảmgiác tiếp xúc trực tiếp
![Image result for Jesse SuLLivan và Claudia Mitchell nắm tay nhau.](https://1.bp.blogspot.com/-Rosa4j4A52w/VfSCVyTQljI/AAAAAAAAEmA/q0yUR2mDS0Q/s1600/Sapiens_bionic_arms.jpg)
Jesse SuHivan và Claudia Mitchell nắm tay nhau.
Điều tuyệt vời về những cánh tay nhân tạo của họ là chúng được điều khiển bởi suy nghĩ.
Hiện nay, những cánh tay nhân tạo này vẫn chưa thể tốt bâng dnh tay gốc của chủng ta, nhưng chúng có tiêm năng phát trién vô hạn. Ví dụ, những cánh tay nhân tạo có thể khỏe hơn nhiêu lẩn cánh tay bình thường, khiến cho ngay cả một nhà vô địch quyền anh cũng phải cảm thấy mình yếu đuối. Hơn nữa, lợi thế của cánh tay nhân tạo là có thể thay được cứ vài năm một lần hoặc tảch khỏi cơ thể và hoạt động từ xa.
Các nhà khoa học tại Đại học Duke ở Bắc Carolina gần đây đã chứng minh điểu này bằng những con khỉ nâu có bộ não được cấy ghép các điện cực. Chúng thu thập tín hiệu từ não và chuyển đến cảc thiết bị bên ngoài. Những con khỉ trên đã được huấn luyện để kiểm soát bằng suy nghĩ tay và chân nhân tạo tách rời. Một con khỉ tên là Aurora đã học điều khiển cánh tay nhân tạo bằng suy nghĩ, đồng thời di chuyển hai cánh tay bình thường của nó; Giống như một số vị thần Hindu,.Aurora hiện có ba cánh tay, chúng có thể được đặt trong các phòng khác nhau thậm chí ở mấy thành phố khác nhau. Nó có thể ngồi trong phòng thí nghiệm của mình ở Bắc Carolina, gãi lưng bằng một tay, gãi đầu bằng tay thứ hai, và đồng thời lấy trộm một quả chuối ở New York (mặc dù khả năng ăn một trái cây được đánh cắp từ xa vẫn còn là một giấc mơ). Một con khỉ nâu khác tên là Idoya, nổi tiếng khắp thếgiới vào năm 2008, khi nó tự điều khiển bằng ý nghĩ đôi chân nhân tạo của nó ở Kyoto, Nhật Bản, từ chỗ nó ngồi ở bang North Carolina. Đôi chân này nặng gấp 20 lần trọng lượng của Idoya.
Hội chứng khóa trong một người mất hoàn toàn hoặc hầu hết khả năng cử động bất kỳ bộ phận nào trên cơ thể mình, nhưng khả năng nhận thức vẫn còn nguyên vẹn. Bệnh nhân mắc hội chứng này cho đến nay chỉ có thể giao tiếp vởi thế giới bên ngoài thông qua cử động hạn chế của mắt. Tuy nhiên, một số bệnh nhân đã được cấy các điện cưc thu tín hiệu vào não của họ. Các nổ lực đang được thực hìện để chuyển tín hiệu như vậy không chỉ đơn thuần thành cử động mà có thể thành ngôn ngữ. Nếu thí nghiệm thành công, bẹnh nhân bị hội chứng này cuối cùng có thể nói chuyện trực tiếp với thể giới ben ngoài, và cuối cùng chúng ta có thế sử dụng công nghệ này để đọc suy nghĩ của người khác.Song, trong tẩt cả các dự án đang được phát triển, nổ lực cảch mạng nhẩt là tạo ra một giao diện tương tác trực tiếp hai chiều giữa bộ năo và máy tính, cho phép máy tính có thể đọc các tín hiệu điện não đô, động thời truyền các tín hiệu mà não có thể đọc được quay trở lại. Nếu như những giao diện như vậy được sử dụng để trực tiếpliên kết bộ não với Internet, hoặc lỉên kết trực tìếp nhiều bộ não với nhau, do đó tạo ra một loại mạng internet của não bộ thì sao?
Đỉều gì có thể xảy ra với bộ nhớ con người, ý thức con người và bản chất con người nếu năo có quyền truy cập trưc tiếp vào một ngận hàng bộ nhớ tập thế? Trong tình huống như vậy, ví dụ, một cyborg có thể lấy kỷ niệm của người khảc , không chỉ được nghe, được đọc về họ trong cuốn tự truyện, mà trực tiếp nhớ lại chúng như thể đó là ký ức của mình. Điều gì xảy ra với các khái niệm như bản ngã và giới tính, khi trí tuệ trở thành tập thể? Làm thế nào bạn có thể hỉểu về bản thân hay theo đuổi giấc mơ của mình, nếu giấc mơ không chỉ tồn tại trong tâm trí bạn mà còn tôn tại trong một số bể chứa tập thể những khát vọng?
Một cyborg như vậy sẽ không còn -là con người, hoặc kể cả là một thực thể hữu cơ. Nó sẽ là một cái gì đó hoàn toàn khác. Về cơ bản, nó sẽ là một thực thể hoàn toàn khác lạ mà chúng ta thậm chí không thể nắm bắt được những hàm ý triểt học, tâm lý hay chính trị của nó.
Một cuộc sống khác
Cách thứ ba để thay đổi các quy luật của cuộc sống là thiết kế một thực thế hoàn toàn phi hữu cơ. Một ví dụ rõ ràng nhất là Các chương trlnh máy tính có thể trải qua quá trình tiến hóa độc lập. Những tiến bộ gần đây trong ngành học máy đã cho phép Cất chương trình máy tính ngày nay tự phát triển. Mặc dù ban đầu Chương trình được các kỹ sư con người mã hóa, nhưng sau đó nó có thể tự mình thu được thông tin mới, tự dạy mình các kỹ năng mới và đạt được hiểu biết vượt xa những người tạo ra nó. Do vậy, chương trình máy tính có thể tự do phát triển theo cảc hướng mà những người tạo ra nó không bao giờ có thể dự tính được. Các chương trình máy tính như vậy có thể học chơi cờ vua, lái xe ô tô, chẩn đoán bệnh tật và đầu tư chứng khoán. Trong tất cả các lĩnh Vực này, các chương trình có thể ngày càng vượt trội so với con người lổi thời, nhưng sẽ phải cạnh tranh lẫn nhau. Bởi vậy chúng sẽ đương đầu với các hình thức mới của áp lực tiến hóa. Khi một ngàn chương trinh máy tính đầu tư tiền vào thị trường chứng khoán, mỗi chiến lược áp dụng một chiến lược khác nhau, nhiều người sẽ phá sản nhưng một số sẽ trở thành triệu phú. Trong quá trình đó, chúng sẽ phát triển các kỹ năng đáng chú ý mà con người không thể cạnh tranh cũng không thể hiểu được. Một chương trình như vậy không thể giải thích chiến lược đầu tư của nó cho một sapiens, vì lý do tương tự rằng một sapiens không thể giải thích về phố Wall cho một con tính tính. Nhiều người trong chúng ta cuối cùng có thể làm việc cho các chương trình như vậy, điều này sẽ quyết định không chỉ đầu tư tiền vào đâu, mà còn tuyển dụng ai cho một công việc cụ thể, ai sẽ thế chấp và ai phải vào tù. Liệu chúng có là những sinh vật sống? Điều đó còn phụ thuộc vào việc bạn hiểu thế nào là một "sinh vật sống”. Chúng chắc chắn đã được sản xuất bởi một quá trình tiến hóa mới, hoàn toàn độc lập với cảc quy luật và giới hạn của quá trình tiến hóa hữu cơ.
Hãy tưởng tượng một khả năng khảc giả sử bạn có thể sao lưu bộ não của mình vào một ổ cứng di động, và sau đó chạy nó trên laptop của mình. Liệu laptop ấy sẽ có thể suy nghĩ và cảm nhận gỉống như một Sapiens? Nếu vậy, nó sẽ là bạn hay một người nào khác? Điều gì xảy ra nếu những lập trình viên máy tính có thể tạo ra một trí tuệ kỹ thuật số hoàn toàn mới, bao gồm các mã máy tính, chứa đưng một dm gỉác hoàn chinh về bản ngă, ý thức và trí nhớ? Nếu bạn chạy chương trình này trên máy tính của mình, liệu nó có phải là một con người? Và nếu bạn xóa nó, bạn có thể bị buộc tội giết người không?
Chúng ta sẽ sớm có câu trả lời cho những câu hỏi như vậy.
Dự án Bộ não Người, được hình thành vào năm 2005, với hy vọng sẽ tái tạo một bộ não người hoàn chỉnh bên trong một máy tính, với các mạch điện tử trong máy tính mô phỏng mạng lưới thần kinh của não. Giám đốc dự án đã tuyên bố rằng, nếu được tài trợ đầy đủ, thì trong vòng một hoặc hai thập kỷ, chúng ta có thế có một bộ não người nhân tạo bên trong một máy tính, nó có thể nói chuyện và cư xử như một con người thực sự. Nếu thành công, điều đó có nghĩa rằng sau 4 tỉ năm vận động trong thế giới nhỏ bé của các hợp chất hữu cơ, sự sống sẽ đột nhiên bùng phát trong cõi vô cơ bao la, sẳn sàng biến hình và vượt ra ngoài ước mơ ngông cuồng nhất của chúng ta. Không phải tất cả các học giả đều đồng ý rằng trí tuệ con người làm việc theo cách tương tư như mảy tính kỹ thuật số hiện đại, nếu không máy tính hìện đại đã có thể mô phỏng nó. Tuy nhiên, sẽ thật ngu ngốc nếu bác bỏ mọi khả năng trước khi thử. Năm 2013, dự ản đã nhận được một khoản tài trợ 1 tỉ Euro từ Liên minh Châu âu.
Điểm độc nhất
Hiện, chỉ một phần rất nhỏ những cơ hội mới này đã được hiện thực hóa. Song, thế giới năm 2014 đã là một thế giới trong đó văn hóa đang tự mình tháo gỡ những xiềng xich của sinh học. Khả năng thiết kế không chỉ thế giới xung quanh, mà trên hết là thế giới bên trong cơ thể và tâm trí của chúng ta, đang phát triển với tốc độ chóng mặt. Ngày càng có nhiều lĩnh vực đang bị khuấy động khỏi những cách hoạt động xưa cũ của chúng. Các luật sư cân suy nghĩ lại về Vấn đề riêng tư và danh tính; các chinh phủ đang đối mặt với việc suỵ nghĩ lại về các văn để chăm sóc sức khỏe và bình đắng; các hiệp hội thể thao và cơ sở gìáo dục phải định nghĩa lại sự công bằng và thành tích; các quỹ hưu trí và thị trường lao động nên điêu chỉnh lại Cho phù hợp với một thế giới trong đó người 60 tuổi mới chỉ như 30.Tất cả đều phải đối đầu với các câu hỏi hóc búa của công nghệ sinh học, Cyborg và đời sống vô cơ.
Đã phải mất tới 15 năm và 3 tỉ đô-la để lập bản đồ gen đầu tiên của loài người. Hìện nay bạn có thể lập bản đồ ADN của một người trong vòng vài tuần với chi phí vài trăm đô-la.20 'Ihời đại của y học cả nhân hóa nển y học với những phương thuốc điều trị phù hợp vởi ADN đã bắt đầu. Bác sĩ gia đình có thể sớm nói với bạn một cách chắc chắn rằng bạn phải đối mặt với nguy cơ cao về ung thư gan, trong khi bạn không cần phải lo lắng nhiều về các cơn đau tim. Ông ta có thế xác định được một loại thuốc phổ biến giúp ích cho 92% bệnh nhân khảc là vô ích đối với bạn, và thay vào đó bạn nên dùng thuốc khác, gây tử vong cho nhiều người nhưng lại phù hợp với bạn. Con đường dẫn đến nền y học gần như hoàn hảo đang hiện ra trước chúng ta.
Tuy nhiên, những cải tiến về kiến thưc y tế sẽ kéo theo các câu hỏi hóc búa về đạo đức mới. Các nhà đạo đức học và các chuyên gia phảp lý đang phải chiến đấu với vấn đề gai góc về quyền riêng tư vì nó liên quan đến ADN. Các công ty bảo hiểm có được quyền yêu cẩu quét ADN của chúng ta và nâng phí bảo hiểm nếu họ phát hiện ra một xu hướng di truyền liên quan đến hành vi liều lĩnh? Liệu chúng ta sẽ được yêu cẩu gửi fax ADN của mình, thay vì sơ yếu lý lịch, cho các nhà tuyển dụng tiềm năng? Liệu một nhà tuyển dụng có thể yêu thích một ứng viên vì ADN của anh ta nhìn có vẻ tốt hơn? Liệu chúng ta có thể khởi kiện trong những trường hợp đó bới có sự “phân biệt đối xử về di truyền”? Và liệu một công ty phát triển một sinh vật mới hoặc một cơ quan mớ có thể đăng ký bằng sảng chế về những chuôi ADN nào đó hay không? Rõ ràng là một người có thể sở hữu một con gà, nhưng liệu người đó có thể sở hữu toàn bộ một loài?
Những tình huống khó xử như vậy vấn vô cùng nhỏ bé so Vởí ý nghĩa đạo đức, xã hội và chính trị của việc tim kiếm sự bẩt tử, và của dc khả năng mới mang tính tiềm năng của chúng ta trong việc tạo ra những siêu nhân. Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyên, các chương trình y tế của chính phủ trên khắp thế giới, các chương trình bảo hiểm Ytế quốc gia và các hiến pháp quốc gia trên toàn thế giới nhận ra rằng, một xã hội nhân đạo phải cung cấp cho mọi thành viên của mình sự chăm sóc y tế công bằng, và giữ cho mọi người có sức khỏe tương đối tốt. Điêu này rất tốt, miễn là y tế chỉ tập trung vào việc phòng và chữa bệnh. Điều gì có thể xảy ra nếu y tế trở nên ảm ảnh vởi việc tăng cường nãng lực cũa con người? Liệu mọi người sẽ được hưởng thứ năng lực vượt trội như vậy, hay sẽ có một giới tính hoa siêu nhân mới?
Thế giới hỉện đại gần đây của chúng ta tự hào về việc lần đầu tiên trong lịch sử, có sự công nhận quyền bình đắng cơ bản của tất cả mọi người, tuy nhiên nó lại có thể tạo ra sự bất bình đắng kinh khủng nhất trong tất cả các xã hội. Trong suốt chiều dài lịch sử, tầng lớp trên luôn được cho là thông minh hơn, mạnh hơn và nói chung là tốt hơn các tầng lớp dưới. Họ thường tự lừa dối bản thân. Một em bé sinh ra trong gia đình nông dân nghèo hoàn toàn có khả năng thông minh như một hoàng tử. Với sự giúp đỡ của năng lực y tế mới sự giả tạo của tẩng lớp thượng lưu có thể sớm trở thành hiện thực khách quan.
Đây không phải khoa học viễn tưởng. Hầu hết phim khoa học viẻn tưởng mô tả một thế giới trong đó Sapiens giống hệt chúng ta tận hưởng công nghệ cao cấp như phi thuyền không gian với tốc độ ánh sáng và súng laser. Các tình huống khó xử về đạo đức và chinh trị chủ yếu từ các kịch bản này được lấy từ thế giới của chúng ta, và chúng đơn thuần tái tạo những căng thắng về tình cảm và xã hội của chùng ta vởi một bối cảnh tương lai. Tuy nhiên, tiềm nãng thực của công nghệ tương lai là thay đổi bản thân Homo sapiens , bao gồm cả cảm xúc và mong muốn của chúng ta, chứ không chỉ là các phương tiện và vũ khí. Một con tàu vũ trụ có nghĩa lý gì so với một cyborg trẻ mãi không già, không sinh sản và không tình dục, có thể chia sẽ tuy nghĩ trực tiếp với người khác, người mà có khả năng tập trung Và ghi nhớ lớn hơn chúng ta cả ngàn lần không bao giờ tức giận hay buồn, nhưng lại có những cảm xúc và khảt vọng mà chúng ta không thể tưởng tượng nổi?
Khoa học viễn tưởng hiếm khi mô tả tương lai như vậy, vì đó là một mô tả chính xác, mà theo định nghĩa là không thể hiểu nổi. Sản Xuất một bộ phim về cuộc đời của những siêu cyborg giống như trình diễn vở Hamlet dành cho khán giả Neanderthal. Thật vậy, những chủ nhân tương lai của thế giới có lẽ sẽ khác biệt rất nhiều so với chúng ta hơn là chúng ta khác biệt so với Neanderthal. Trong khi chúng ta và Neanderthal ít nhất vẫn là người, thì thế hệ tương lai của chúng ta sẽ giống như những vị thần.
Các nhà vật lý định nghĩa Big Bang (Vụ nổ Lớn) là một điểm độc nhất. Đây là thời điểm mà tất cả các định luật của tự nhiên được biết đến không tồn tại. Thời gian cũng không tồn tại. Vì vậy, thật vô nghĩa khi nói về bất cứ điều gì tồn tại “trước” Big Bang. Chúng ta có thể nhanh chóng tiếp cận một đặc trưng mới, khi tất cả các khái niệm mang lại ý nghĩa cho thế giới chúng ta tôi, bạn, đàn ông, đàn bà, tình yêu và thù hận đều trở nên không liên quan. Bất cứ điều gì xãy ra sau thời điểm đó đều vô nghĩa với chúng ta.
Lời tiên tri Frankenstein
Năm 1818, Mary Shelley xuất bản cuốn Frankenstein, câu chuyện về một nhà khoa học tạo ra một thực thể nhân tạo thoát khỏi tầm kiểm soát và gây ra sự tàn phá. Trong hai thế kỷ qua, câu chuyện này đã được kể đi kể lại với nhiêu phiên bản khác nhau. Nó trở thành trụ cột trung tâm trong huyền thoại mới về khoa học của chủng ta. Ngay từ đầu, câu chuyện Frankenstein đã xuất hiện để cảnh báo rằng nếu chúng ta cố gắng đóng vai Chúa và thiệt kế nên sự sống, chúng ta sẽ bị trừng phạt nặng nề. Song, câu chuyện còn có một ý nghĩa sâu sắc hơn.
![](https://tri-luat.com/upload/t1june2019/Frankenstein.jpg)
Huyền thoại Frankenstein đẩy Homo sapiens đối mặt với thực tế là những ngày cuối cùng đang đến rất nhanh.
Trừ phi thảm họa hạt nhân hoặc sinh thái hủy diệt chúng ta trước, thì cùng với câu chuyện, tốc độ phát triển khoa học kỹ thuật sẽ sớm dẫn đến sự thay thế Homosapiens; bằng những con người hoàn toàn khác, sở hữu không chỉ đặc điểm thể chất khác biệt, mà còn cả thế giới nhận thức và cảm xúc cũng rất khác. Đây là điều khiến cho phần lớn Sapìens cảm thấy vô cùng bối rối. Chúng ta muốn tin rằng trong tương lai, những người gìống hệt chúng ta sẽ đi từ hành tính này đến hành tính trên các phi thuyên siêu tốc Chúng ta không muốn nhìn nhận khả năng là trong tương lai, những thực thể có cảm xúc và đặc điểm như chúng ta sẽ không còn tồn tại, và vị trí của chúng ta sẽ được thay thế bởi cảc dạng sống xa lạ, với khả năng hoàn toàn lấn át chúng ta. Bằng cách nào đó, chúng ta tìm thấy niềm an ủi trong ý tưởng rằng Tìến sĩ Frankenstein đã tạo ra một con quái vật khủng khiếp, kẻ mà Chúng ta phải tiêu diệt để tự cứu mình. Chúng ta muốn kể câu chuyện như vậy, bởi nó ngụ ý rằng chúng ta là tốt nhất trong muôn loài, rằng sẽ không bao giờ có được loài nào tốt hơn chúng ta. Bất kỳ nổ lưc nào để Cải thiện con người đều chắc chắn sẽ thất bại, vì ngay cả khi cơ thể chúng ta có được cải thiện, bạn cũng không thể chạm vào linh hồn con người. Chúng ta sẽ có một khoảng thời gian khó khăn để chấp nhận một thực tế là các nhà khoa học hoàn toàn có thể thìết kế được linh hồn cũng như cơ thể, và do đó trong tương lai Tiến sĩ Frankensteìn có thể tạo ra một cái gì đó thực sự vượt trội so với chúng ta, nó sẽ nhìn chúng ta với sự thương hại như cách chúng ta nhìn vào những Neanderthal
Chúng ta không thể chắc chắn khi nào thì Frankenstein của hiện tại sẽ thực sự thật hìện lời tiên trí này. Tương lai là vô định, và thật ngạc nhiên nếu những dự báo ở mấy trang cuối này sẽ được hiện thực hóa hoàn toàn. Lịch sử dạy chúng ta rằng những gì có vẻ sắp xãy đến lại không bao giờ trở thành hiện thực, do những rào cản không lường trước được, và rằng những kịch bản khó lường khảc sẽ xảy ra trong thực tế. Khi kỷ nguyên hạt nhân nổ ra vào những năm 1940, nhiều dự báo đã được đưa ra về thế giới hạt nhân tương lai vào những năm 2000. Khi vệ tính Sputnik và phi thuyền Apollo 11 công phá trí tưởng tượng của thế giới, mọi người bắt đầu dự đoán rằng vào cuối thế kỷ này, con người sẽ sống trong các thuộc địa vũ trụ trên Sao Hỏa và Sao Diêm Vương. Rất ít dự báo trên trở thành sự thật. Mặt khác, không ai thấy trước được Internet.
Vì vậy, đừng vội ra ngoài mua bảo hỉểm trách nhiệm để bồi thường cho bạn khi phải chống lại vụ kiện của những thực thể kỷ thuật số. Những tưởng tượng trên hoặc những cơn ác mộng chỉ là những chất kích thích cho trí tưởng tượng của bạn. Những gì chúng ta cần nhìn nhận nghiêm túc là ý tưởng rằng giai đoạn tiếp theo của lịch sử sẽ bao gồm không chỉ những biến đổi về mặt công nghệ và tổ chức, mà còn cả những biến đổi căn băn trong ý thức và bản sắc của con người. Và những biến đổi này có thể căn bản tới mức họ sẽ đặt nghi vấn với chinh cụm từ “con người”. Chúng ta còn tồn tại trong bao lâu? Không ai thực sự biết. Như đã đề cập, một vài người nói rằng vào năm 2050 một số ít người sẽ không chết vì già. Những dự báo ít cực đoan hơn thì nói điều này sẽ xãy ra vào thế kỷ tiếp theo hoặc thiên niên kỷ tiếp theo. Song, từ quan điểm 70.000 năm lịch sử Sapiens, một vài thế kỷ đã là gì?
Nếu bức màn thực sự sắp hạ xuống với lịch sử Sapiens, chúng ta là thành viên của một trong những thế hệ cuối cùng nên dành chút thời gian để trả lời một câu hỏi cuối cùng: chúng ta muốn trở thành gì? Câu hỏi này. đòi khi được gọi là câu hò! Đê cao Nhân loại, đũy những tranh luận hiện đang làm bận tâm các chinh trì gia. triẽt gia, học giả và người bình thường sang một ben. Sau tất cà, cuộc tranh luận hiện có giữa cảc tôn giáo, ý thức hệ, quốc gia và giai tấng vẽ những vấn đề của hóm nay có khả năng lớn sẽ biến mất cùng với Homo sapiens. Nếu các thế hệ sau của chúng ta thực sự hoạt động trên một cấp độ ý thức khác (hoặc có thể sở hữu thứ gì đó vượt ra ngoài ý thức mà chúng ta thậm chí không thể hình dung), khó có thể tin được rằng Ki-tô giáo hay Hồi giảo sẽ được họ quan tâm đến, rằng tổ chức xã hội của họ có thể là cộng sản hay tư bản chủ nghĩa, hoặc rằng giới tính của họ có thể là nam hay nữ.
Tuy nhiên, các cuộc tranh luận lớn của lịch sử vẫn rất quan trọng, bởi ít nhất thế hệ đầu tiên của các vị thẩn này sẽ được định hình bởi cư tưởng văn hóa của người thiết kế ra họ. Liệu rằng họ sẽ được tạo ra theo hình ảnh của chủ nghĩa tư bản, của Hồi giáo, hay của chủ nghĩa nữ quyền? Câu trả lời cho câu hỏi này có thể đẩy họ đi theo các hướng khác nhau hoàn toàn.
Hầu hết mọi người không muốn nghĩ về nó. Ngay cả lĩnh vực đạo đức sinh học cũng chỉ muốn giải quyết một câu hỏi khảc: “Điều này bị cấm để làm gì?” Có thể chấp nhận được khi làm thí nghiệm di truyền trên con người đang sống? Trên bào thai bị phá hủy? Trên tế bào gốc? Liệu có hợp đạo đức khi nhân bản cừu vô tính? Còn tính tính? Và con người thì sao? Tất cả đều là những câu hỏi quan trọng, nhưng sẽ thật ngây thơ khi tưởng tượng rắng chúng ta đơn giân có thể nhấn phanh và dừng các dự án khoa học đang nâng cấp Homo sapiem thành một dạng sự sống khác. Bởi những dự án này đều gắn bó chặt chẽ, phức tạp với Dự án Gilgamesh. Hãy hỏi cảc nhà khoa học vì sao họ nghiên cứu Vé bộ gen, hoặc cố gắng kết nối bộ não vởi mảy tính, hoặc nỗ lực tạo ra trí não bên trong máy tính. Chín trong số mười lẩn như vậy, bạn sẽ nhận được cùng một câu trả lời khuôn mẫu rằng: chúng tôi làm điều này để chữa bệnh và cứu sống con người. Kể cả có những tảc động của việc tạo ra trí não bên trong máy tính mang kịch tính hơn rất nhìêu so với vìệc chữa bệnh tâm thẩn, nhưng đây là lý do khuôn mẫu được đưa ra, bời không ai có thể tranh cãi về điêu đó. Đó là lý do khiến Dự án Gilgamesh vẫn là lá cờ đầu của khoa học. Nó được dùng để biện mình cho mọi thứ khoa học đang làm. Tiến sĩ Frankenstein đứng trên vai của Gilgamesh. Vì không thể ngăn chặn Gilgamesh, nên cũng không thể ngăn chặn Tĩến sĩ Frankenstein.
Điều duy nhẩt chúng ta có thể cố gắng làm là gây ảnh hưởng đến hướng đi mà các nhà khoa học đang chọn. Do chúng ta cũng có thể sớm thiết kế nên những khảt vọng của mình, nên có lẽ câu hỏi chúng ta đang thực sự phải đối mặt không phải là “Chúng ta muốn trở thành gì?” mà là “Chúng ta muốn mình muốn gì?” Những ai nếu không hoảng sợ bởi câu hỏi này, thì có lẽ đã chưa suy nghĩ về nó đủ nhiêu.
LOÀI ĐỘNG VẬT ĐÃ TRỞ THÀNH CHÚA TRỜI
70.000 năm trước, Homo sapiens vẫn là một loài động vật tầm thường chỉ chú tâm đển công việc của mình ở một góc châu Phi. Trong thìên niên kỷ tiếp theo, nó tự bìến mình thành bá chủ của toàn bộ hành tính và kẻ khủng bố đối với hệ sinh thái. Giờ đây, nó đang đứng bên ranh giới trở thành một vị thần, sẵn sàng để có được không chỉ sự trẻ mãi không già, mà còn cả những khả năng thần thánh của sự sáng tạo và hủy diệt.
Thật không may, cho đến nay đế chế Sapiens trên Trải đất chỉ tạo ra rất ít thứ khiến chúng ta có thể tự hào. Chúng ta đã làm chủ được môi trường xung quanh, gia tăng sản xuất lương thực, xây dưng các thành phố, thành lập các đế quốc và tạo ra mạng lưới thương mại rộng khắp. Nhưng chúng ta có giảm được nỗi đau khổ trên thế giới? Lịch sử đã cho thấy sự gia tăng ồ ạt trong sức mạnh của con người không hẳn đã nâng cao hạnh phúc của từng Sapiens, và thường gây ra đau khổ to lởn cho các loài động vật khảc.
Trong vài thập kỷ qua, chúng ta cuối cùng cũng đạt được một số tiến bộ thực sự trong điều kiện sống của con người, với việc giảm đói nghèo, bệnh dịch và chiến tranh. Song, tình hình của các động vật khác đang xấu đi nhanh chóng hơn bao giờ hết, và sự tỉến bộ của phần lớn nhân loại lại quá mới mẻ và mong manh để có thể chắc chắn về điều gì.
Hơn nữa, bẩt kể những điêu đáng ngạc nhiên mà con người có khả năng làm được, chúng ta vẫn không chắc về các mục tiêu của mình và dường như chúng ta đang bất mãn hơn bao giờ hết. Chúng ta đã tiến lên từ những chiếc xuồng đi sông, đếnthuyền có mái chèo, đến tàu hơi nước, đến tàu con thoi nhưng không ai biết chúng ta sẽ đi tới đâu. Chúng ta mạnh mẽ hơn bao giờ hết, nhưng gần như không biết làm gì với tất cả sức mạnh đó. Tệ hơn nữa, con người dường như vô trảch nhiệm hơn bao giờ hết. Chúng ta chỉ làm bạn với những vị thần tự tạo ra và các định luật vật lý, mà chẳng đếm xỉa đến điều gì khảc. Hậu quả là chúng ta đang gây nên sự hủy hoại thảm khốc cho các loài động vật anh em và hệ sinh thái xung quanh, khi tìm kiếm thêm chút thoải mái và vui sướng hơn cho riêng mình, nhưng chắng bao giờ tìm thấy sự hài lòng.
Liệu có đỉều gì nguy hiểm hơn những vị thần bất mãn và vô trách nhiệm, họ không biết mình thực sự muốn gì?
Minh Trí Nguyễn <a10mtri@gmail.com>