TIN TỨC

fanpage

Thống kê truy cập

  • Online: 223
  • Hôm nay: 198
  • Tháng: 1621
  • Tổng truy cập: 5245625
Chi tiết bài viết

HUYỀN THOẠI EIFFEL

Ngày 10-10-1889, khi ti thăm Tháp Eiffel, nhà phát minh tr danh người MThomas Edison đã viết vào s vàng lưu nim  đây nhng li l trân trng đến mc tưởng như không còn gì đáng trân trng hơn:

Xin gi ti Ngài Eiffel,

Công Trình Sư dũng cm đã xây dng nên mô hình khng l và kỳ diu ca công ngh hin đi,

lòng kính trng và s ngưỡng m cao nht ca tôi dành cho tt c các k sư (đãtham gia xây dng Tháp), 

bao gm Ngài K Sư  Đi.

V Chúa Tt Lành,

Ký tên: Thomas Edison.

S trân trng tt cùng đó hoàn toàn xng đáng vi mt con người không ch to ra mt Tháp Eiffel huyn thoi, mà còn là đng tác gi ca Tượng N Thn t Do bt h  M, và là tác gi ca hàng chc công trình st thép khng l ni tiếng khác trên khp thế gii, trong đó có Cu Long Biên  Hàni, Cu Tràng Tin  Huế và Kết Cu Nhà Bưu Đin Sàigòn.

 

 

Cu Long Biên đu thế k 20

  

 

Cu Tràng Tin, Huế (nh mi chp gn đây)

  

Nhà Bưu Đin Sàigòn bên ngoài và bên trong (nh 2001)

 

Nhưng cuc sng đôi khi rt nghch lý: Người đi thường đ ý đến công trình ca ông nhiu hơn chính bn thân ông.

Năm 1889, khi chng kiến đám đông nườm nượp kéo đến chiêm ngưỡng chiếc Tháp Eiffel, tác gi ca chiếc Tháp đã phi tht lên: "Tôi phát ghen lên vi nó, vì nó còn ni tiếng hơn tôi!".

Trong bài báo "Gustave Eiffel: The Man Behind The Masterpiece" (Gustave Eiffel: Người đng sau công trình kit tác), Karen Plumley viết:

"Mc dù Eiffel t hào vi cái Tháp huyn thoi mang tên ông, nhưng ông thường cm thy chính huyn thoi đó li cn tr công chúng biết đến ông hơn như mt ksư  nhà nghiên cu tài ba. Khi Eiffel ly tên mình đ đt cho ngn Tháp, đó là mt biu hin chính đáng ca lòng kiêu hãnh, nhưng ri chính ông phi ly làm ân hn. Tri qua thi gian, cái tên đó và công trình đó hp nht làm mt, trong khi tác gi đng đng sau công trình bt h đó thì dn dn b quên lãng trong bóng ti ca chính công trình sáng to ca mình".

 

 

  Cu Long Biên, mt tác phm ca Eiffel, mt trong nhng du n biu tượng ca Hàni

Vy thiết tưởng đã đến lúc chúng ta phi biết rõ Alexandre Gustave Eiffel (1832-1923), người đã đ li trên thế gian này nhng kỳ đài bt h không th nào quên, và đc bit đã đ li trên đt Vit Nam ca chúng ta mt kit tác v kết cu và ngh thut – Cu Long Biên Hàni, mt "con rng ca Thăng Long" trong thế k20.

Mt Gustave Eiffel đa tài và lãng mn:

 

  Alexandre Gustave Eiffel sinh ngày 15-12-1832 ti Dijon, Pháp. Là mt người đa tài, làm nhiu vic, gii nhiu ngh, nhưng ông ni danh vi tư cách mt k sư tài ba v kết cu thép và nn móng. Tuy ngh nghip luôn đòi hi nhng tính toán chính xác đến mc kht khe, bn tính ông li rt lãng mn, thích t do phóng khoáng, không chp nhn s gò bó áp đt, thích sng theo hng thú ca bn thân, ngưỡng m văn chương c đin, ngn ngu đc Voltaire, Zola, Hugo, và nhiu tác gi khác.

Vi bn tính đó, Eiffel là người sng đy nhit huyết, hăng say hot đng trên nhiu lĩnh vc: Va là mt công trình sư bc thy, va là mt nhà doanh nghip ln, va là mt nhà nghiên cu khoa hc: Ngoài nhng công trình bng xương bng tht mà ai cũng thy, ông đã đ li cho đi 31 cun sách và rt nhiu bài kho cu vkết cu công trình và kết cu nn móng. Ông được coi là vua – nhà tiên phong – trong lĩnh vc kết cu thép. Nhiu phương pháp x lý kết cu ca ông đến nay vn được áp dng và đã tr thành kinh đin.

Làm vic phi thường nhưng Eiffel được ông Tri ban cho mt sc kho hiếm có: Ngoài 80 tui vn bơi kho, đu kiếm tt, mãi đến năm 1923 mi mt, th 91 tui. Hiếm có mt danh nhân, mt nhân vt nào đt ti vinh quang tt đnh li có tui thcao đến thế! Ông được người đi kính trng và yêu mến, phn thưởng danh d do các chính ph trên thế gii trao tng cho ông nhiu đến mc không đếm xu.

Tính cách năng đng, tháo vát, thông minh, nhanh nhy ca Eiffel không làm ta ngc nhiên nếu ta biết rõ ngun gc xut thân ca ông: Ông ni ca Eiffel tng dng nên mt doanh nghip sn xut thm rt giu có ti Pháp, đem li mt đi sng tin nghi cho nhiu thế h trong dòng h Eiffel.

Cha ca Eiffel tham gia quân đi Napoléon Bonaparte t năm 16 tui. M ca Eiffel là mt ph n rt thông minh tháo vát. Bà có mt cái đu sc so trong buôn bán. Bà không nhng lo lng chăm sóc cu con trai trong vic hc hành lúc nh, mà còn to dng nên hai doanh nghip ln, mt v cung ng than và mt v cung ng hàng hoá đường bin, c hai đu làm ăn phát đt. Sau này chính bà đã giúp Eiffel to dng nên mt doanh nghip riêng. Hai m con gn bó yêu thương nhau sut đi.

Năm 1862, tròn 30 tui, Eiffel thành hôn vi cô Marie Guadelet, cháu ca Edouard Régneau, mt nhà  rượu bia ni tiếng. Hai v chng sng vi nhau được 15 năm hnh phúc, sinh được 5 người con, trước khi Marie mc chng viêm phi ri mt năm 1887. Đau đn vì s ra đi ca v, Eiffel sng đc thân trong 36 năm còn li, không h đi bước na.

Trong thi tr, Eiffel chi nh hưởng nhiu nht bi hai người: Mt là ông chú Jean-Baptiste Mollerat, mt nhà hoá hc thành đt, người đã phát minh ra quy trình chưng ct gim t thùng g; Hai là Michel Perret, mt nhà hoá hc khác trong vùng. C hai nhà hoá hc này dành rt nhiu thi gian chuyn trò vi Eiffel, nhi nhét vào đu cu bé hàng đng tư tưởng, t chuyn hoá hc, khai thác hm mcho ti chuyn tôn giáo và triết hc.

Ông chú Mollerat không ch là mt người đàn ông đáng kính v khoa hc, mà còn là mt người có tư tưởng cng hoà mnh m. Có ln ông nói vi Eiffel: "Này con trai, cháu hãy nh rng tt c bn vua chúa đu là đ xu xa!". Câu nói này có th gây tn thương đi vi cha m Eiffel, bi du sao cha Eiffel cũng đã tng phc vdưới triu đi Napoléon – v hoàng đế lng danh thế gii. Tuy nhiên, tư tưởng ca ông chú đã dn dn nh hưởng đến Eiffel, biến Eiffel thành mt người có thiên hướng cng hoà. Thiên hướng này đã có dp biu l rõ rt khi cu bé trưởng thành: Eiffel tr thành mt đng tác gi không th thiếu ca Tượng N Thn T Do.

Tha cp sách ti trường, Eiffel là mt cu bé đc bit thông minh và tò mò, nhưng không chuyên cn lm. Ti trường Lycée Royal (Trung Hc Hoàng Gia), cu cm thy các môn hc  đó nói chung nhàm chán, bun t, không khí nhà trường tù hãm, đến lp ch phí thi gian. Mãi đến hai năm cui ph thông Eif

Luật sư tư vấn miễn phí

Gọi ngay
0902818158- 0906834543
0906834543
0902818158

Tin pháp luật

CÁC ĐỐI TÁC

  • Nhà Đất Phúc An Khang
  • The Diplomat
  • The NewYork Review of Book
  • CogitAsia
  • Reuters
  • Viet Studies
  • The NewYork Times
  • TIME
  • Bloomberg Bussiness