Đăng lúc: 24-08-2015 03:03:33 PM - Đã xem: 17821
George Friedman, người sáng lập và là Chủ tịch Công ty Dự báo chiến
lược STRATFOR, một think-tank phi chính phủ hàng đầu thế giới từng dự báo chính xác một số sự kiện chiến lược. Cuốn sách 100 năm tới của ông đưa ra những dự đoán đáng kinh ngạc về nước Mỹ.
Đăng lúc: 24-08-2015 02:56:15 PM - Đã xem: 1372
Lê Ngọc Thống
Đấu tranh bảo vệ chủ quyền trên Biển Đông qua tổ chức ASEAN của Việt Nam đang gặp trở ngại. Trong khi Trung Quốc ngày càng hành động hung hăng, ngang ngược, bất chấp, gây nên tình hình hết sức nguy hiểm trên Biển Đông. Có vẻ như Trung Quốc đã đem chiến tranh đến trước cửa Việt Nam
Đăng lúc: 24-08-2015 02:51:50 PM - Đã xem: 1606
Ông Lý Quang Diệu cho rằng, so với Mỹ thì Trung Quốc sau khi trỗi dậy chưa chắc là một bá quyền hiền lành.
Trả lời câu hỏi nếu Trung Quốc trỗi dậy, tình hình thế giới do Trung Quốc đóng vai chủ đạo sẽ ra sao, Bộ trưởng cấp cao Lý Quang Diệu nói: "Cục diện thế giới hiện nay do Mỹ chủ đạo là cục diện tốt nhất đối với Singapore." Ông giải thích: "Họ (Trung Quốc) nói không xưng bá. Nếu anh không chuẩn bị xưng bá thì tại sao anh cứ luôn luôn nói với thế giới rằng anh không muốn trở thành bá quyền?.
Ông Lý cho rằng tuy là một bá quyền nhưng Mỹ là một bá quyền hiền lành; bởi thế ông mong muốn tình hình bố cục chính trị thế giới giữ nguyên hiện trạng.
Đăng lúc: 24-08-2015 02:47:17 PM - Đã xem: 18891
Trung Quốc thành lập thành phố Tam Sa quản lý ba quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, và Trung Sa
“Có nhiều ý kiến về khả năng Trung quốc có chớp nhoáng chiếm 1 vài đảo ở Trường Sa nhằm triển khai chiến lược Biển Đông của họ . Ông Tiến sĩ Nguyễn văn Nam có một ý kiến để tham khảo .Theo thiển ý thì càng tranh luận càng hay .càng cảnh giác đề phòng ,chủ động đối phó để tránh chiến tranh hoặc nếu nó xãy ra thì ta xử lý với kế hoạch chủ động nhất và hoàn toàn không bất ngờ .”
Đăng lúc: 24-08-2015 02:44:24 PM - Đã xem: 3705
Từ sau Thế Chiến II, Trung Quốc và Ấn Độ, hai quốc gia đông dân nhất và nhì trên thế giới, đã đi theo hai lộ trình chính trị và kinh tế khác biệt. Năm 1981, khi cả hai chưa bắt đầu cải cách kinh tế thì mức độ (kém) phát triển của họ gần ngang nhau. Song, không đến hai thập niên, Ấn Độ đã trở nên thua sút Trung Quốc xét theo hầu hết mọi đại lượng kinh tế xã hội (có lẽ chỉ trừ tốc độ tăng dân!). Năm 1992 là một dấu mốc đáng nhớ. Trước đó, GDP bình quân mỗi người (per capita) ở Trung Quốc còn thấp hơn Ấn Độ, song từ năm ấy trở đi thì thứ tự này đảo ngược: Ấn Độ ngày càng tụt xa Trung Quốc. Hiện nay mức sống của dân Trung Quốc xấp xỉ gấp đôi của dân Ấn Độ. Riêng xuất khẩu của Trung Quốc thì gần sáu lần hơn Ấn Độ.
Đăng lúc: 28-05-2020 05:19:29 AM - Đã xem: 804
Kinh tế gia hàng đầu Nouriel Roubini cảnh báo về sự suy thoái kéo dài và sự phục hồi chậm chạp sau đại dịch virus corona.