Biển Đông: Thế trận mới đang hình thành
“Lợi ích quốc gia” của Mỹ trên Biển Đông không chỉ đơn thuần là “tự do hàng hải” mà còn lớn hơn nhiều,đó là an ninh quốc gia Mỹ và Nhật Bản...
Giới hạn “lợi ích quốc gia” của Mỹ đã đến vạch đỏ...
Từ cuối năm 2013, các tuyên bố chính thức cũng như không chính thức của giới lãnh đạo ngoại giao và quân sự Mỹ về Biển Đông đã cứng rắn hẳn lên đối với Trung Quốc, khi Bắc Kinh càng lúc càng có thêm các hành động được coi là khiêu khích để áp đặt bằng sức mạnh các đòi hỏi chủ quyền của mình tại Biển Đông. Phải chăng giới hạn “lợi ích quốc gia” của Mỹ đã đến vạch đỏ?
Năm 2010, tại Hà nội, Ngoại trưởng Mỹ lúc đó là bà H.Clinton đã tuyên bố một câu “như đinh đóng cột” rằng: “Mỹ có lợi ích quốc gia ở Biển Đông” khiến cho Trung Quốc bất ngờ “chết đứng”, Ngoại trưởng Trung Quốc bỏ ra khỏi phòng họp sau khi trút tức giận lên Singapo một câu sặc mùi nước lớn: “Nên nhớ anh chỉ là nước nhỏ”.
Vậy “lợi ích quốc gia” của Mỹ bao hàm vấn đề gì mà đã hơn 3 năm trôi qua,Trung Quốc đã làm cho Biển Đông nổi sóng, đưa các quốc gia ĐNA vào cuộc đua tăng cường năng lực quốc phòng…thì Mỹ vẫn tỏ ra trung lập và cho đến giờ mới có những tuyên bố cứng rắn?
Nếu Biển Đông thành “ao nhà” của Trung Quốc, nghĩa là Trung Quốc khống chế hoàn toàn các tuyến hàng hải quan trọng và eo biển Malacca thì trước hết đây là một đòn trời giáng vào “tử huyệt” của Nhật Bản đồng thời đẩy Mỹ ra khỏi khu vực ĐNA, làm bàn đạp để chia đôi Thái Bình Dương với Mỹ. Ngược lại, nếu không khống chế được Biển Đông thì chưa nói đến bị Mỹ và liên minh quân sự của Mỹ bao vây hay không mà an ninh về năng lượng, an ninh về thương mại của Trung Quốc luôn có độ tin cậy không cao và luôn bị đe dọa. Trung Quốc sẽ không có cơ hội để chơi sòng phẳng với Mỹ trên mọi vấn đề.
Té ra là “lợi ích quốc gia” của Mỹ trên Biển Đông không chỉ đơn thuần là “tự do hàng hải” mà còn lớn hơn nhiều, đó là an ninh quốc gia Mỹ và Nhật Bản, một liên minh quân sự nòng cốt trong chiến lược châu Á-TBD của Mỹ.
Những hành động của Trung Quốc thời gian qua trên Biển Đông như chiếm bãi cạn Scarborogh của Philippines, đồng minh của Mỹ, thành lập cái gọi là “thành phố Tam Sa”, cấm đánh bắt hải sản… không khiến Mỹ phải can thiệp vì nó không lớn hơn quan hệ kinh tế với Trung Quốc. Một học giả Mỹ đã nói thẳng: “Mỹ không đem hạm đội 7 sang để đánh nhau với Trung Quốc vì mấy cái đảo đá mà chỉ sang vì lợi ích quốc gia”, là chính xác.
Như vậy dễ thấy là chỉ khi nào Biển Đông có dầu hiệu sắp bị rơi vào tay kẻ khác, tức là có thể coi như đó là vạch đỏ giới hạn mà buộc Mỹ phải có biện pháp cứng rắn để bảo vệ lợi ích quốc gia.
Tàu tuần duyên USS Freedom tác chiến gần bờ của Hải quân Mỹ triển khai ở căn cứ Changi, Singapore đang canh chừng cửa ra vào eo biển Malacca
Một bộ phận công trình của căn cứ Subic được lặng lẽ khôi phục đến trạng thái "có thể cung cấp sử dụng bất cứ lúc nào" cho lực lượng tàu ngầm Thái Bình Dương của Mỹ (Globaltimes)
Dư luận và giới quan sát đã không mấy khó khăn khi nhận ra Mỹ đã chất vấn chỉ trích tính pháp lý của đường lưỡi bò (chiếm hơn 80% diện tích Biển Đông) mà Trung Quốc đã tuyên bố, Mỹ cảnh cáo Trung Quốc rằng “sẽ thay đổi tư thế quân sự” nếu Trung Quốc thiết lập ADIZ trên Biển Đông, Mỹ công khai ủng hộ Philippines kiên Trung Quốc về đường lưỡi bò… trong bối cảnh khi Trung Quốc đang tăng cường sức mạnh hải quân một cách bất thường và tỏ ra rất quyết đoán trong hành động…bởi vì đây là 2 vấn đề cốt yếu cho thấy Biển Đông có nguy cơ sẽ bị Trung Quốc khống chế.
Việc Mỹ xuất hiện trực tiếp, công khai, vào khu vực Biển Đông đã tạo ra 2 mâu thuẫn lớn: Mâu thuẫn giữa Trung Quốc với các nước có tranh chấp về chủ quyền biển đảo và mâu thuẫn giữa Trung Quốc và Mỹ-Nhật Bản về nguy cơ thách thức đến an ninh quốc gia, địa vị thống trị châu Á-TBD.
Thế trận trên Biển Đông trở nên đầy kịch tính khi xuất hiện 2 cường quốc đối đầu. Tính chất Trung-Mỹ đậm đặc hơn đã khiến cho các nước nhỏ dễ thở hơn dưới áp lực của Trung Quốc.
Tính nguy hiểm của ADIZ trên Biển Đông
Chúng ta không bao giờ nghĩ rằng Trung Quốc sẽ không lập ADIZ trên Biển Đông mà lập ADIZ hay không với Trung Quốc chỉ là vấn đề thời gian. Phát ngôn viên của BQP Trung Quốc đã tuyên bố rõ ràng là “khi chuẩn bị đủ điều kiện thì sẽ lập ADIZ trên Biển Đông” đó thôi.
Chúng ta biết rằng, ADIZ là sản phẩm của chiến tranh lạnh, nhưng nếu như Trung Quốc lập ADIZ trên Biển Đông thì đây lại là sự “sáng tạo” đầy hiểm độc.
Thử hỏi có quốc gia nào ở ĐNA dám tấn công Trung Quốc bằng không quân hay không? An ninh Trung Quốc từ hướng Biển Đông (biển Nam Trung Hoa) có bị đe dọa bởi các nước nhỏ ven Biển Đông? Hay là Trung Quốc đề phòng máy bay của Nhật Bản, Mỹ tấn công từ hướng này, vậy thì ADIZ trên biển Hoa Đông ngay trước cửa nhà Trung Quốc mà máy bay B-52 Mỹ bay lượn mà sao Trung Quốc không một phản ứng?...
Rõ ràng, nếu Trung Quốc lập ADIZ trên Biển Đông là chỉ dùng nó để áp dụng cho tranh chấp chủ quyền, một kiểu xâm lược, chiếm đoạt vùng trời của quốc gia láng giềng rất ngang ngược và đặc biệt rất tàn độc và bỉ ổi. Nói là tàn độc, bỉ ổi là vì thực chất, đây là hành động đe dọa, sát hại con tin để đòi hỏi chủ quyền.
Các quốc gia bị ADIZ trùm lên buộc phải lựa chọn hoặc là có hàng trăm người trên chuyến bay dân sự sẽ bị đe dọa, giết hại nếu như không chấp nhận ADIZ họ lập ra hoặc muốn an toàn thì mất chủ quyền.
Sự lợi hại, nguy hiểm của việc dùng ADIZ để tranh chấp chủ quyền luôn tạo ra cho láng giềng một sự lựa chọn bắt buộc: Chiến tranh hoặc hòa bình trong lệ thuộc.
Việc dùng ADIZ trên Biển Đông để tranh chấp chủ quyền sẽ là nguyên nhân chủ yếu làm sụp đổ chính sách quốc phòng “ba không” hòa bình của Việt Nam.
Chính sách quốc phòng “3 không” của Việt Nam
Chính sách “ba không” quốc phòng Việt Nam bao gồm: không tham gia các liên minh quân sự, không là đồng minh quân sự của bất kỳ nước nào, không cho bất cứ nước nào đặt căn cứ quân sự ở Việt Nam và không dựa vào nước này để chống nước kia, thực chất là chính sách quốc phòng hòa bình, mong muốn hòa bình, tin cậy lẫn nhau… nằm trong đường lối đối ngoại của Đảng là “muốn là bạn với tất cả các quốc gia trên thế giới”.
Đây là thông điệp thứ nhất, thông điệp hòa bình, mong muốn chung sống hòa bình với tất cả các quốc gia trong khu vực và thế giới..
Nếu kẻ thù gây chiến, ngang nhiên xâm hại đến chủ quyền, khi máu đã đổ trên vùng trời, vùng biển, hải đải của Tổ quốc thì lúc đó, chính kẻ thù đã xóa bỏ chính sách quốc phòng “ba không” hòa bình của Việt Nam. Rõ ràng là Việt Nam muốn hòa bình, nhưng kẻ thù không muốn cho chúng ta hòa bình, chúng muốn cướp trời, cướp biển thì Việt Nam buộc phải chống lại.
Để chống lại kẻ thù xâm lược, Việt Nam luôn cần sự ủng hộ của toàn thế giới và không những chỉ dựa vào một nước này nào đó mà sẵn sàng dựa vào cả thế giới để chống kẻ thù xâm lược, là một trong 3 dòng thác cách mạng mà Việt Nam đã vận dụng để tạo nên chiến thắng trong các cuộc chiến tranh vệ quốc trước đây.
Nên hiểu rằng, chấp nhận hy sinh xương máu là biện pháp cuối cùng tổn hại nhất, giá phải trả đắt nhất mà dân tộc Việt cũng buộc phải dùng để bảo vệ chủ quyền thì không có biện pháp nào mà dân tộc Việt không sử dụng để chiến thắng quân xâm lược. Đó là điều chắc chắn.
Đây cũng chính là thông điệp thứ hai cho những kẻ có mưu đồ bành trướng, cậy mạnh đụng đến một dân tộc yêu chuộng hòa bình.
Tuy nhiên chính sách “ba không” đó có phát huy hiệu quả hay không thì phụ thuộc rất lớn vào sức mạnh quân sự, khả năng răn đe của Việt Nam đối với những kẻ có mưu đồ gây chiến.
Vì thế, ở một góc độ nào đó, tuyên bố "thay đổi tư thế quân sự" của Mỹ nếu Trung Quốc lập ADIZ trên Biển Đông lại góp phần cho chính sách quốc phòng hòa bình của Việt Nam có tính răn đe mạnh hơn, phát huy hiệu quả hơn.
Tại sao ư? Đương nhiên Trung Quốc chẳng bao giờ muốn Việt Nam liên minh quân sự với Mỹ, Nhật Bản hay Nga và càng không muốn Mỹ, Nhật Bản hay Nga có căn cứ quân sự ở Việt Nam.
Các bài viết khác
- Đương đầu với thách thức từ Trung Quốc (27.08.2015)
- Đội Hoàng Sa và bí mật quân lương (27.08.2015)
- Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam, Đại tướng Phùng Quang Thanh, vừa có chuyến thăm chính thức Hoa Kỳ. (27.08.2015)
- Mạ Lê Thị A (27.08.2015)
- 49 điều cha dạy con 2014 (27.08.2015)
- Bà mẹ Việt Nam (27.08.2015)
- Nhật ký ông Nội phần 3 (27.08.2015)
- Hồi ký Ông nội -phần 2 (27.08.2015)
- Hồi ký Ông nội -phần 1 (27.08.2015)
- Bình luận khoa học hình sự tập 10 (27.08.2015)
- Bình luận khoa học hình sự tập 9 (27.08.2015)
- Bình luận khoa học hình sự tập 8 (27.08.2015)
- Bình luận khoa học hình sự tập 6 (27.08.2015)
- Bình luận khoa học hình sự tập 5 (27.08.2015)
- Bình luận khoa học hình sự tập 4 (27.08.2015)
- Bình luận khoa học hình sự tập 3 (27.08.2015)
- Bình luận khoa học hình sự tập 2 (27.08.2015)
- Bình luận khoa học hình sự tập 1 (27.08.2015)
- Bình luận khoa học hình sự tập 1 (26.08.2015)
- Luật dân sự 2005 (26.08.2015)
- Đơn khởi kiện đòi nợ vay (26.08.2015)
- ĐƠN YÊU CẦU GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI (26.08.2015)
- Bàn về xác minh điều kiện thi hành án (26.08.2015)
- Nghị Định 84-2007-CP giấy quyền SD đất (26.08.2015)
- Nghị Định 84-2007-CP giấy quyền SD đất (26.08.2015)
- GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN (26.08.2015)
- THÔNG TƯ 70 BỘ CÔNG AN QUY ĐỊNH CHI TIẾT THI HÀNH CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ (26.08.2015)
- Nghị định xử phạt hành chính trong lĩnh vực tư pháp có hiệu lực từ ngày 18-9: (26.08.2015)
- Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao số 02/2004/QĐ-HĐTP ngày 10-8-2004 hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình (26.08.2015)
- Luật Thương mại 2005 (26.08.2015)
- Luật Doanh Nghiệp năm 2005 (26.08.2015)
- Nghị Định 14/2007/NĐ-CP (26.08.2015)
- Luật quy định về hoạt động chào bán chứng khoán ra công chúng, niêm yết, giao dịch, kinh doanh, đầu tư chứng khoán, dịch vụ về chứng khoán và thị trường chứng khoán. (26.08.2015)
- luật dân sự (26.08.2015)
- NGHỊ ĐỊNH 121/2007/NĐ-CP (26.08.2015)
- THÔNG TƯ 59/2007/TT-BTC (26.08.2015)
- THÔNG TƯ 61/2007/TT-BTC (26.08.2015)
- NGHỊ ĐỊNH 35/2006/NĐ-CP (26.08.2015)
- NGHỊ ĐỊNH 59/2006/NĐ-CP (26.08.2015)
- NGHỊ ĐỊNH 158/2006/NĐ-CP (26.08.2015)
- NGHỊ ĐỊNH 52/2006/NĐ-CP (26.08.2015)
- THÔNG TƯ 09/2007/TT-BTM (26.08.2015)
- LUẬT NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG (26.08.2015)
- LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG (26.08.2015)
- NGHỊ ĐỊNH 133/2007/NĐ-CP (26.08.2015)
- THÔNG TƯ 38/2007/TT-BTCTHÔNG TƯ 17/2007/TT-BTC (26.08.2015)
- NGHỊ ĐỊNH 140/2007/NĐ-CPNGHỊ ĐỊNH 139/2007/NĐ-CP (26.08.2015)
- Quy trình cấp giấy phép xây dựng (26.08.2015)
- NGHỊ QUYẾT 48/2007CP-NĐ (26.08.2015)
- BỘ LUẬT DÂN SỰ (26.08.2015)
- Quy định chi tiết thi hành các quy định của Bộ luật dân sự (26.08.2015)
- NGHỊ ĐỊNH 126/2007/NĐ-CP (26.08.2015)
- THÔNG TƯ 17/2007/TT-BTC (26.08.2015)
- THÔNG TƯ 38/2007/TT-BTC (26.08.2015)
- PHÁP LỆNH THỪA KẾ (26.08.2015)
- NGHỊ ĐỊNH 139/2007/NĐ-CP (26.08.2015)
- NGHỊ ĐỊNH 140/2007/NĐ-CP (26.08.2015)
- Quy trình cấp giấy phép xây dựng (26.08.2015)
- NGHỊ QUYẾT 48/2007CP-NĐ (26.08.2015)
- BỘ LUẬT DÂN SỰ (26.08.2015)
- Quy định chi tiết thi hành các quy định của Bộ luật dân sự (26.08.2015)
- Quy định chi tiết thi hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (26.08.2015)
- Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế (26.08.2015)
- LUẬT KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN (26.08.2015)
- THONG TU 59 NAM 2004 (26.08.2015)
- NGHI DINH 100 NAM 2006 (26.08.2015)
- Luật Sở Hữu Trí Tuệ (26.08.2015)
- NGHI DINH 70 NÁM997 (26.08.2015)
- NGHI DINH 142 NAM 2005 (26.08.2015)
- QUYẾT ĐỊNH 54 NĂM 2007 (26.08.2015)
- NGHI DINH 123 NAM 2007 (26.08.2015)
- NGHI DINH 90 NAM 2006 (26.08.2015)
- NGHI DINH 84 NAM 2007 (26.08.2015)
- luật đất đai (26.08.2015)
- LUẬT CƯ TRÚ (26.08.2015)
- LUẬT QUẢN LÝ THUẾ (26.08.2015)
- NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 103/2006/NĐ-CP NGÀY 22 THÁNG 9 NĂM 2006 (26.08.2015)
- NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 36/2007/NĐ-CP NGÀY 08 THÁNG 3 NĂM 2007 VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC CHỨNG KHOÁN (26.08.2015)
- NGHỊ ĐỊNH 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 quy dịnh về đăng ký giao dịch bảo đảm. (26.08.2015)
- những câu hỏi thường gặp (26.08.2015)
- Cấp thẻ APEC cho doanh nhân VN (26.08.2015)
- CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------------------------- GIẤY ĐỀ NGHỊ ĐĂNG KÝ KINH DOANH CÔNG TY HỢP DANH Kính gửi: Phòng đăng ký kinh doanh................................................. (26.08.2015)
- GIẤY ĐỀ NGHỊ ĐĂNG KÝ KINH DOANH CÔNG TY HỢP DANH (26.08.2015)
- DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN CÔNG TY HỢP DANH (26.08.2015)
- HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG ĐIỀU LỆ CÔNG TY HỢP DANH (26.08.2015)
- DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN CÓ (26.08.2015)
- ĐIỀU LỆ CÔNG TY TNHH CÓ HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN (26.08.2015)
- HƯỚNG DẪN SOẠN THẢO DANH SÁCH CỔ ĐÔNG SÁNG LẬP CÔNG TY CỔ PHẦN (26.08.2015)
- GIẤY ĐỀ NGHỊ ĐĂNG KÝ KINH DOANH (26.08.2015)
- HƯỚNG DẪN ĐIỀU LỆ CÔNG TY CỔ PHẦN THEO QUY ĐỊNH LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 (26.08.2015)
- 10 cổ phiếu giá bèo khởi sắc nhất sàn (26.08.2015)
- Qũy PXP Vietnam: "Chúng ta đang ở giai đoạn đầu của thị trường bò tót" (26.08.2015)
- 5 sai lầm của các nhà đầu tư chứng khoán Việt Nam (26.08.2015)
- 10 BÍ QUYẾT LÀM GIÀU CỦA WARREN BUFFETTY PHÚ GIÀU NHẤT THẾ GIỚI (26.08.2015)
- “Vô tư” hủy lệnh giữa phiên (26.08.2015)
- Công ty chứng khoán chưa chuyên nghiệp! (26.08.2015)
- Nhà đầu tư cần biết (26.08.2015)
- có sốt chứng khoán cuối năm (26.08.2015)
- Phát hành thêm = mua cổ phiếu giá rẻ? (26.08.2015)
- 100 người giàu nhất Việt Nam trên sàn chứng khoán (26.08.2015)
- Dự báo TTCK sẽ tăng mạnh trong 4 năm tới (26.08.2015)
- Sàn chứng khoán TP HCM lại tê liệt (26.08.2015)
- Thấy gì qua những doanh nghiệp thuỷ sản niêm yết? (26.08.2015)
- Ra mắt Công ty Chứng khoán Âu Lạc (26.08.2015)
- Thủ tục lưu ký quá chậm trễ vì sao? (26.08.2015)
- Thị trường chứng khoán: Những dự báo và bài học từ Thái Lan (26.08.2015)
- Sự phát triển thị trường chứng khoán và những ảnh hưởng của nó đến hoạt động ngân hàng trong năm 2006 (26.08.2015)
- Tọa đàm khoa học nghiệp vụ "Kinh nghiệm trong công tác kiểm sát giải quyết án dân sự về tranh chấp đất đai, nhà ở" (25.08.2015)
- Khổ vì trót mua nhà đất là tài sản thi hành án (25.08.2015)
- CHƯƠNG 3 CHỐN LAO TÙ LÀ NƠI TA RÈN TÂM TRÍ 20tr (25.08.2015)
- Án thi hành xong bị lật lại : Rối! (25.08.2015)
- Những người góp phần tạo nên tình thế (25.08.2015)
- tiểu thuyết Điệp Báo A10- bản gốc (25.08.2015)
- ÔNG 10 HƯƠNG: TRÁCH NHIỆM - GÁNH VÁC – NHÂN VĂN (25.08.2015)
- Cụm điệp báo A10 và họa sĩ Ớt (25.08.2015)
- Gặp 1 trong 5 người tố cáo chuồng cọp (25.08.2015)
- Thời hiệu khởi kiện về thừa kế: Mốc để tính là khi nộp đơn kiện (25.08.2015)
- 10 loại giấy tờ để xác định thời điểm bắt đầu sử dụng đất (25.08.2015)
- Hướng dẫn giải quyết tranh chấp đất đai (25.08.2015)
- Lập thủ tục mua bán hoặc thừa kế nhà và xin chuyển quyền sử dụng đất (25.08.2015)
- Việt kiều vẫn có quyền hưởng thừa kế (25.08.2015)
- Tranh chấp nhà ở mà một bên định cư ở nước ngoài (25.08.2015)
- Các dạng tranh chấp đất đai phổ biến hiện nay (25.08.2015)
- Tháo gỡ ách tắc trong giải quyết tranh chấp đất đai (25.08.2015)
- Cơ hội nào cho Trần Nhựt Thành? (25.08.2015)
- Những dấu chân rời sau Núi Mộng (25.08.2015)
- Đằng sau một bản án treo (25.08.2015)
- Úp, ngửa cũng là bàn tay (25.08.2015)
- Chuyện buồn ngoài sân tòa (25.08.2015)
- Mẹ con ra tòa (25.08.2015)
- Áo trắng học trò trước vành móng ngựa (25.08.2015)
- Không có hộ khẩu ở Hà Nội có mua đất được không? (25.08.2015)
- Mang hộ chiếu VN còn hiệu lực thì không cần thị thực khi về nước (25.08.2015)
- Thủ tục cải chính họ tên (25.08.2015)
- Nhập hộ khẩu theo chồng hoặc vợ (25.08.2015)
- Giấy khai sinh của con tôi để trống phần tên cha (25.08.2015)
- Xin phiếu lý lịch tư pháp ở đâu? (25.08.2015)
- Chúng tôi không muốn có mặt tại tòa khi ly hôn (25.08.2015)
- Muốn khởi kiện dân sự làm thế nào? (25.08.2015)
- Tranh chấp nhà ở trước 1/7/1991 có yếu tố nước ngoài (25.08.2015)
- Nhập hộ khẩu theo chồng hoặc vợ (25.08.2015)
- Ai là người giàu trên con đường công nghiệp hóa? (25.08.2015)
- Lính bộ binh vào Dinh Độc Lập (25.08.2015)
- XỨ MỸ PHIỀN TOÁI (25.08.2015)
- Một Nước Nhật Quá Xa Xôi (25.08.2015)
- Viễn tưởng (25.08.2015)
- Lý Quang Diệu đánh giá lãnh đạo Trung Quốc (25.08.2015)
- Gót chân Ashin của Trung Quốc (25.08.2015)
- TỘI ÁC CỦA TƯ BẢN (25.08.2015)
- Thời kỳ thoái đã bắt đầu từ lâu - Dự báo 60 năm phần 2 (25.08.2015)
- Dự báo 60 năm đầu thế kỷ 21 và hướng đến thế kỷ 22 (25.08.2015)
- Bài diễn văn của Mục Sư Martin Luther King, Jr (25.08.2015)
- Tham luận về những vấn đề cần rút kinh nghiệm trong công tác xét xử sơ thẩm và phúc thẩm các (25.08.2015)
- Chuyên đề khó khăn trong thi hành án (25.08.2015)
- Nước Mỹ nợ tới hơn 100 nghìn tỷ USD!a ha ! chỉ cần lấy 1/3 dành cho Quân Đội ,1/3 nắm vàng là xong (25.08.2015)
- Giá phải trả của 12 năm kinh tế phi thị trường (25.08.2015)
- Cải cách luật pháp đáp ứng đòi hỏi WTO (25.08.2015)
- Việt Nam gia nhập WTO, những cơ hội và thách thức đối với lĩnh vực văn hóa (25.08.2015)
- Những bất lợi khi bị coi là nền kinh tế phi thị trường (25.08.2015)
- MƯỜI NGUYÊN TẮC THỌ THÊM NHIỀU TUỔI (24.08.2015)
- Một phút suy tư về chữ TÂM ... (24.08.2015)
- gởi các Bạn trên 60 tuổi và còn khỏe mạnh (24.08.2015)
- TUỔI GIÀ LÀ THỜI SUNG SƯỚNG NHẤT (24.08.2015)
- TÔI ÐÃ ÐỨNG TRÊN NGƯỠNG CỬA CỦA CÁI CHẾT (24.08.2015)
- Đăng Sâm chữa bệnh cao huyết áp (24.08.2015)
- CÂY KẾ SỮA (24.08.2015)
- Con người có thể sống đến 500 tuổi nhờ khoa học gen (24.08.2015)
- Phát Biểu của Ðức Ðạt Lai Lạt Ma Thứ 14 TENZIN GYATSO Về Vấn Ðề Tái Sanh của Ngài (24.08.2015)
- Bài thuốc về các loại đậu (24.08.2015)
- bí thuật hồi xuân Tây Tạng 2 (24.08.2015)
- bí mật hồi xuân Tây Tạng 3 (24.08.2015)
- bí thuật hồi xuân Tây Tạng 1 (24.08.2015)
- Bí quyết An Khang: Ăn, Ngủ, Thở (24.08.2015)