Việt Nam đang ngồi nhìn?
Trung Quốc giàu có thì nó làm đảo nhân tạo; xây sân bay. Còn Việt Nam có sẵn rồi, chỉ củng cố và bố trí cái gì để phá. Phá và xây thì đương nhiên phá dề hơn xây nhiều lần. Việt Nam đách sợ bố con thằng nào. Chúng mày cứ đưa J-15 hay J-100 ra đó mà canh. Rằng chỉ cách TP HCM mấy trăm km, cách Cam Ranh mấy chục phút bay...như các học giả TQ giỏi chơi game đe dọa. Đưa ra đi, càng nhiều càng tốt...
Ông Thiềm Thừ đã đưa 2 ảnh này ở đảo Sinh Tồn (ảnh trên là thời điểm 4/2014 và dưới là 4/2015) lên blog, lộ bí mật rồi thì nói luôn.
Mỹ vạch “làn ranh đỏ” cho Trung Quốc trên Biển Đông
Mỹ đã ra tay sớm trên Biển Đông khiến Trung Quốc chỉ có thể lùi đến “làn ranh đỏ” mà Mỹ đã vạch ra…
Mâu thuẫn Mỹ-Trung Quốc trên Biển Đông là không thể thỏa hiệp.
Trung Quốc tuyên bố chủ quyền gần như toàn bộ Biển Đông trên bản đồ “đường lưỡi bò” họ đưa ra. Cơ sở của cái “lưỡi bò” này là Trung Quốc cho rằng 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là chủ quyền của họ, do đó, 200 hải lý bao quanh 2 quần đảo này là khu vực đặc quyền kinh tế, đặc quyền quân sự của Trung Quốc.
Tuyên bố đầy tham vọng của Trung Quốc vấp phải 2 vấn đề lớn. Thứ nhất là về chủ quyền. Đây là điều không thể chấp nhận được đối với những quốc gia đang tranh chấp, đã bị Trung Quốc dùng vũ lực đánh chiếm. Đồng thời, Trung Quốc đã bất chấp UNCLOS mà chính họ là thành viên nên tính pháp lý của tuyên bố, của hành động, là phi pháp.
Thứ hai là Biển Đông có “tính quốc tế” vô cùng lớn. Biển Đông không những là “đường sinh mạng” của Trung Quốc như chính họ đánh giá mà Biển Đông còn là khu vực tạo nên “hành lang an ninh” của nhiều quốc gia châu Á-TBD trong đó có Việt Nam. Biển Đông lại là một khu vực địa chính trị, địa quân sự, địa kinh tế rất quan trọng mang tính toàn cầu. Do đó, xung đột lợi ích quốc gia với các cường quốc như Mỹ là không thể tránh khỏi.
Đối với Mỹ. Khi Trung Quốc chiếm trọn Biển Đông thì có 3 vấn đề trầm trọng lớn về chiến lược xảy ra với Mỹ.
Một là: Mỹ bị Trung Quốc đánh bật ra khỏi Biển Đông không chỉ về quân sự mà lớn hơn là vai trò, ảnh hưởng đến khu vực địa chính trị quan trọng nhất của châu Á-TBD là khối ĐNA cũng bị “bật bãi”. Lúc này, chiến lược “xoay trục” của Mỹ sang châu Á-TBD bị phá sản.
Hai là: Tuy Mỹ không có tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc trên Biển Đông nhưng lợi ích quốc gia của Mỹ trên Biển Đông là tự do hàng hải, hàng không, cũng như cam kết bảo vệ tự do hàng hải, hàng không của một cường quốc quân sự số 1 thế giới là Mỹ bị thách thức.
Có 70% khối lượng dầu mỏ nhập khẩu và khoảng 45% khối lượng hàng hoá xuất khẩu của Nhật Bản được vận chuyển qua Biển Đông…
Ngay với Australia, tưởng như “miễn nhiễm” với sự bành trướng của Trung Quốc trên Biển Đông, nhưng hơn 2/3 hàng hóa xuất khẩu và 1/2 lượng nhập khẩu cũng đều phải qua tuyến hàng hải Biển Đông…
Với số liệu lạnh lùng đó, chứng tỏ an ninh hàng hải với Nhật Bản, Úc...trên Biển Đông là sự sống còn của nền kinh tế, do đó cũng là sự sống còn của an ninh quốc gia. Và, điều gì sẽ xảy ra khi Trung Quốc khống chế, kiểm soát toàn bộ Biển Đông? Không khó để đoán biết một loạt các nước đồng minh với Mỹ như Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc…hoặc trở thành chư hầu của Trung Quốc hoặc bị Trung Quốc bắt làm “con tin”.
Ba là: Khi Mỹ không chấp nhận “chia đôi cai quản Thái Bình Dương” với Trung Quốc thì Biển Đông là tuyến xuất phát tấn công “chia đôi TBD” với Mỹ thuận lợi nhất. Lúc này tuyến phòng thủ ngăn chặn Trung Quốc trên biển Hoa Đông của Mỹ-Nhật Bản về cơ bản không còn ý nghĩa khi Hawai của Mỹ bị đe dọa trực tiếp từ phía Tây, có nghĩa là an ninh nước Mỹ ở phía Tây bị đe dọa.
Như vậy, đây là 3 vấn đề có tính chiến lược sống còn tại châu Á-TBD của Mỹ mà Biển Đông được coi như tâm điểm, là khu vực “quyết chiến chiến lược” giữa 2 thế lực do Mỹ đứng đầu và Trung Quốc. Đương nhiên, Trung Quốc không bao giờ chấp nhận chiến lược thù địch của Mỹ đối với một cường quốc kinh tế và quân sự mà không cố gắng hành động để chống trả.
Chính vì thế, tính chất sự đối đầu Mỹ-Trung Quốc tại Biển Đông là không thể thỏa hiệp, khoan nhượng với Mỹ.
Sự xuất hiện của Mỹ trên Biển Đông chính là nhu cầu tất yếu bởi chiến lược Mỹ về châu Á-TBD bị Trung Quốc thách thức, xâm hại. Sự xuất hiện này không phải vì Việt Nam, để ngăn chặn Trung Quốc cho Việt Nam…đương nhiên, có sự trùng hợp nhất định trong lợi ích của Việt Nam trên Biển Đông.
Trên Biển Đông, Mỹ hay Trung Quốc, ai sẽ lùi?
Trong 3 lần (thế giới gọi là 3 lần khủng hoảng eo biển Đài Loan) hành động của Trung Quốc bị Hải quân Mỹ, với sức mạnh vượt trội, răn đe, can thiệp đều phải xuống thang, từ bỏ ý định.
Đặc biệt, cuộc khủng hoảng lần thứ 3 từ 7/1995 đến 11/3/1996. Trung Quốc tiến hành tập trận quanh đảo Đài Loan và phóng tên lửa bay qua hòn đảo này. Lập tức Mỹ điều 2 nhóm tàu sân bay chiến đấu đi vào eo biển Đài Loan khiến Trung Quốc lùi bước, xuống thang để “tránh xung đột với Mỹ” và cũng trong năm đó, năm 1996, Trung Quốc phê chuẩn UNCLOS.
Hiện nay, liệu có xung đột quân sự của Mỹ và Trung Quốc trên Biển Đông không?
Trước hết, Đài Loan chỉ có ý nghĩa về chính trị với Trung Quốc mà thôi trong khi Biển Đông nó gồm cả ý nghĩa quân sự và kinh tế. Biển Đông quan trọng hơn Đài Loan. Vì thế quyết tâm của Trung Quốc có thể cao hơn so với tình thế Đài Loan.
Các “hỏa lực mồm” từ Hoàn Cầu thời báo đã nổ ầm ầm, nhưng về khả năng, thực lực Hải quân Trung Quốc PLAN vẫn chưa đủ tuổi để đối đầu với Hải quân Mỹ.
Đánh giá của chuyên gia quân sự Nga trước đây, giờ vẫn chưa thay đổi là: Muốn diệt 1 hạm đội sân bay Mỹ, PLAN phải mất 40% lực lượng. Với một giá đắt như vậy, giới quân sự Trung Quốc sẽ không mạo hiểm. Không những thế, trên Biển Đông Mỹ không chỉ có một mình, vừa có lợi thế địa lý khi các căn cứ quân sự tại Philipines, Singapo, Úc…vây quanh, còn Trung Quốc thì có gì? Các đảo nhân tạo đang dở dang, nhưng dù đã hoàn thành thì không ai hiểu “tuổi thọ” của nó bằng Mỹ và…Việt Nam.
Điểm nóng của sự căng thẳng trên Biển Đông giữa Mỹ và Trung Quốc bắt đầu từ việc tàu chiến, máy bay tuần tra của Mỹ bị Trung Quốc tố cáo là xâm nhập vào “không phận”, “lãnh hải” Trung Quốc trên mấy cái đảo Trung Quốc đang xây dựng.
Bản chất của sự đối đầu căng thẳng Trung-Mỹ là nếu Mỹ chấp nhận sự xua đuổi của Trung Quốc có nghĩa là Mỹ chấp nhận tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc trên Biển Đông như đường “lưỡi bò” đã vẽ. Khi đó Trung Quốc có được Biển Đông, tuyên bố ADIZ, thì hậu quả với Mỹ như phân tích ở trên. Mỹ không thể chấp nhận tình huống này nên bất chấp các cảnh báo của Trung Quốc điều lực lượng sang Biển Đông cùng với các đồng minh như Nhật Bản, Úc, Philipines hành động.
Nếu Trung Quốc không làm gì ngăn cản được các hành động tuần tra của Mỹ và liên minh thì tuyên bố về chủ quyền trên Biển Đông của Trung Quốc là vô giá trị. Nghĩa là Trung Quốc chỉ có các đảo đá với vùng lãnh hải là 12 hải lý mà thôi, là thứ mà Mỹ tôn trọng, còn đương nhiên, lúc đó, cái đường “lưỡi bò” sẽ trở nên vô nghĩa.
Đây cũng chính là “làn ranh đỏ” mà Mỹ vạch ra cho Trung Quốc là Trung Quốc phải tuân thủ UNCLOS mà chính Trung Quốc là thành viên.
Tuân thủ UNCLOS (Công ước và luật biển năm 1982) có nghĩa là các đảo trên quần đảo Trường Sa dù tự nhiên hay nhân tạo đều không có vùng đặc quyền kinh tế EEZ rộng 200 hải lý, chỉ có lãnh hải 12 hải lý.
Chúng ta chờ xem ai sẽ lùi trên Biển Đông.
Dư luận thế giới và các nhà bình luận quân sự đã râm ran lên chuyện đối đầu quân sự của Mỹ-Trung trên Biển Đông, thậm chí vẽ ra các tình huống xung đột quân sự một khi Mỹ tiến vào khu vực 12 hải lý quanh đảo nhân tạo của Trung Quốc...Có điều đa phần nghiêng về kết luận Mỹ và Trung Quốc không bao giờ xung đột quân sự với nhau và chuyện Mỹ tăng cường lực lượng quân sự trên Biển Đông để ngăn chặn Trung Quốc, thách thức tuyên bố chủ quyền của Trung Quốc trên Biển Đông cũng chỉ là mới chủ yếu là dự định.
Tuy nhiên, có một điều thực sự thách thức trực tiếp “ngay và luôn” đến tuyên bố chủ quyền phi pháp của Trung Quốc trên Biển Đông của Liên bang Nga thì ít bị để ý đến.
Biển Đông là nơi tranh chấp quyết liệt giữa Việt Nam và Trung Quốc, là nơi đụng độ chiến lược giữa Mỹ và Trung Quốc đang xảy ra rất gay gắt, là nơi mà Nhật Bản cũng sẵn sàng can thiệp bằng quân sự khi an ninh quốc gia bị nguy hại…thì ai cũng biết, vậy Liên bang Nga ở đâu trên Biển Đông? Nga đang ngồi yên nhìn các cường quốc tranh chấp một khu vực có tầm chiến lược toàn cầu?
Lợi ích quốc gia Nga trên Biển Đông
Trong thập kỷ 80 của thế kỷ trước, Liên Xô cũ kết hợp với Việt Nam thành lập công ty góp vốn, cùng liên thủ khai thác mỏ Bạch Hổ ở Biển Đông, sản lượng khai thác chiếm một nửa tổng sản lượng dầu thô của Việt Nam. Đến nay, đây vẫn là mỏ dầu lớn nhất của Việt Nam.
Theo thống kê, đến nay Nga đã trở thành đối tác hợp tác nước ngoài lớn nhất của Tập đoàn Dầu khí quốc gia ViệtNam. Nga đã trở thành chỗ dựa lớn nhất của cộng đồng kinh tế do Việt Nam liên kết với các cường quốc trên thế giới tạo nên trên vấn đề Biển Đông. Các công ty dầu mỏ phương Tây khác như Exxon Mobil, BP, TOTAL những năm gần đây mới góp vốn với Việt Nam khai thác dầu khí.
Nga hợp tác với Việt Nam bởi Nga được chia sẻ lợi ích kinh tế to lớn tại Biển Đông, đồng thời đảm bảo được lợi ích an ninh, mang tính chiến lược toàn cầu của Liên bang Nga thời Putin trước một Trung Quốc hung hăng đang trỗi dậy.
Quân cảng Cam Ranh đã từng là căn cứ quân sự của Nga đến năm 2001 phục vụ cho chiến lược toàn cầu của Nga thì ngày nay với quan hệ truyền thống, thủy chung, tin cậy lẫn nhau giữa 2 nước, Nga được Việt Nam ưu tiên sử dụng theo thỏa thuận đã ký.
Với Mỹ, từ khi Trung Quốc trỗi dậy, không che đậy mưu đồ bá chủ thế giới thì Mỹ chính thức nhảy vào Biển Đông bằng tuyên bố của Ngoại trưởng Mỹ H.Clinton vào tháng 7/2010 tại Hà Nội “Mỹ có lợi ích quốc gia tại Biển Đông” đã khiến Trung Quốc nhảy dựng, phản đối quyết liệt.
Xét ở góc độ chiến lược thì “lợi ích quốc gia” của Mỹ tại Biển Đông chủ yếu là để ngăn chặn Trung Quốc biến Biển Đông thành “ao nhà”, thành khu “đặc quyền quân sự”, tiến xuống phía Nam thách thức vị thế, quyền lực của Mỹ ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương, khống chế tuyến hàng hải trên Biển Đông và đe dọa an ninh của đồng minh Nhật Bản, Úc…
Chiến lược “xoay trục” sang châu Á-TBD của Mỹ mới chỉ trên giấy tờ, do đó, về lợi ích thực tế trong cấu trúc hiện nay ở Biển Đông, Mỹ là kẻ đến sau Nga, kể cả Trung Quốc cũng vậy thôi.
Nhưng, tuy đến sau Nga nhưng lợi ích an ninh của Mỹ trên Biển Đông lại có tính “sống còn”, cấp thiết, hơn Nga. Nếu Trung Quốc chiếm được Biển Đông thì Nhật Bản, đồng minh của Mỹ sớm muộn gì cũng trở thành chư hầu và Mỹ đã quá muộn khi nhận lời đề nghị “chia đôi TBD”, bởi lúc đó Trung Quốc muốn nhiều hơn nữa. Vì thế, Biển Đông hiện giờ được coi như là khu vực “quyết chiến chiến lược” của 2 cường quốc Trung-Mỹ, nhưng loại Nga hay không để ý đến Nga trên khu vực này là một sai lầm chiến lược.
Chắc chắn Mỹ và phương Tây đã có bài học về bất chấp lợi ích Liên bang Nga, cảm giác an ninh Nga sẽ bị Nga giáng trả như thế nào. Chính Mỹ cũng đang phàn nàn, lo ngại khi các máy bay chiến lược của Nga đi tuần tra được tiếp dầu ở quân cảng Cam Ranh.
Nga “tuyên bố” gì trên Biển Đông?
Nga không tuyên bố gì mà chỉ hành động.
Khi việc tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông đang bắt đầu mưng mủ trước âm mưu bành trướng của Trung Quốc trên Biển Đông, Nga bán cho Việt Nam những trang bị vũ khí đời mới lợi hại, chuyên dùng cho xung đột tại Biển Đông. Những hệ thống vũ khí tiên tiến, bao gồm tàu ngầm lớp Kilo 636, máy bay chiến đấu Su-27, máy bay Su-30 và nhiều tên lửa đối hải, radar…loại vũ khí nào mà Nga bán cho Việt Nam cũng có tính năng tiên tiến hơn hẳn các vũ khí cùng loại bán cho các nước khác. Có loại vũ khí như Bastion-P thì ngoài quân đội Nga ra chỉ có Việt Nam, điều này nói lên độ tin cậy, lòng tin chiến lược của 2 nước Nga-Việt…
Các loại vũ khí lợi hại này đã nhanh chóng hình thành sức chiến đấu và hoạt động khắp nơi thuộc vùng Biển Đông và biển phía Đông Trung Quốc, tạo ra sự đe dọa khá lớn đối với các thế lực bành trướng, nhằm đảm bảo an toàn cho việc khai thác các mỏ dầu của Việt Nam-Nga, đồng thời kìm Trung Quốc “lăm le” tại vùng Viễn Đông của Nga.
Mỗi lần Biển Đông có dấu hiệu nóng lên là mỗi lần Nga xuất hiện theo cách riêng mà chỉ Nga và Việt Nam mới hiểu. Những chiếc tàu ngầm, những chiếc Gepard chống ngầm xuất hiện đúng lúc, trước thời hạn, đã tạo ra một sức mạnh có tính răn đe lớn trên Biển Đông.
Nga tận tâm “đầu tư công nghệ” giúp Việt Nam biến quân cảng Cam Ranh, một căn cứ quân sự có vị trí, địa thế lợi hại bậc nhất trên thế giới, tạo ra một sức mạnh răn đe lớn và…tất nhiên, Nga và Việt Nam đầu tư bao nhiêu tiền của vào Cam Ranh không phải để biến Cam Ranh “hữu danh vô thực”, không phải để ngồi nhìn các thế lực khác khống chế toàn bộ Biển Đông…Một hạm đội tàu ngầm của Việt Nam đã xuất hiện “làm thay đổi cuộc chơi trên Biển Đông” như các nhà quân sự nước ngoài đánh giá…có sự giúp đỡ to lớn, quý báu của Nga.
Vì vậy, trong mối quan hệ Nga-Trung, Tiết Lý Thái, nghiên cứu viên Trung tâm an ninh và hợp tác quốc tế Đại học Stanford đã đánh giá rất chính xác rằng: “Hiện nay, Nga ngoài mặt vẫn giữ thái độ tươi cười với Trung Quốc, trong ngoại giao thì nói ý cay bằng lời ngọt, trong hành động thì chỉ làm không nói. Nga giống như “con vịt đạp nước”, trên mặt nước thì dường như không có động tĩnh gì nhưng dưới nước lại giở võ chân”.
Tuy thế, chúng ta thừa hiểu rằng, nếu Trung Quốc gây ra xung đột với Việt Nam thì quan hệ Nga-Việt sẽ có ít nhiều bị tác động. Chắc chắn là như vậy, Nga sẽ trung lập trong việc tranh chấp trên Biển Đông, nghĩa là không đứng về Trung Quốc hay Việt Nam, không ra mặt giúp Việt Nam như thời chống Trung Quốc năm 1979…
Nhưng…bởi vì, Việt Nam đã đủ “lớn”, bởi vì, cái Việt Nam cần ở Nga thì đã có, đang có và sẽ có.
Chúng ta cú thử tưởng tượng, nếu như một quả tên lửa Iskander có thể hủy diệt một trung đoàn bộ, thì đảo nào lớn nhất ở quần đảo Trường Sa cũng chỉ cần không quá 2 quả. Vậy thì bất cứ đảo nào trên quần đảo Trường Sa dù là nhân tạo hay tự nhiên, làm căn cứ quân sự thì không có tuổi thọ khi xung đột quân sự xảy ra trên Biển Đông.
Thật ngây thơ khi cho rằng Việt Nam chỉ có mấy thứ vũ khí như máy bay, tàu ngầm, tên lửa…mà báo chí đăng tin. Do đó, những bước đi, những thực thi, trong hợp tác quân sự Việt Nam-Liên bang Nga mới thực sự là những nước cờ bí hiểm trên bàn cờ chiến lược Biển Đông.
Có thể nói, sự xuất hiện của Mỹ trên Biển Đông với hành động thách thức tuyên bố chủ quyền phi pháp của Trung Quốc đã trở thành một “đồng minh chiến thuật” tự nhiên của Việt Nam. Sự xuất hiện này cùng với những tuyên bố cứng rắn trong việc thực thi chiến lược “xoay trục” của Mỹ đã bóp chết âm mưu tuyên bố ADIZ trên Biển Đông của Trung Quốc tuy quá muộn với việc xây dựng đảo nhân tạo làm hỏng “phong thủy” trên Biển Đông mà Trung Quốc đang tiến hành.
Không chỉ có Mỹ mà nhiều nước khác cũng có lợi ích quốc gia trên Biển Đông đã chứng tỏ “tính quốc tế” của Biển Đông là hiện thực, rõ ràng. Do vậy, tham lam muốn chiếm trọn Biển Đông là điều không thể và bị quốc tế phản đối, ngăn chặn là tất yếu.
Việt Nam, lợi ích quốc gia, không những thế cả an ninh quốc gia cũng gắn chặt với Biển Đông, Việt Nam sẽ không ngồi nhìn khi điều đó bị xâm hại bởi bất cứ ai.
Quốc tế hóa Biển Đông là sách lược của Việt Nam trong chiến lược bảo vệ chủ quyền biển đảo là một trong những nội dung giải quyết tranh chấp trên Biển Đông bằng biện pháp hòa bình, tuân thủ luật pháp quốc tế UNCLOS.
Kể từ vụ hạ đặt trái phép giàn khoan HD 981 đến nay, Trung Quốc càng ngày càng thể hiện quyết tâm chiếm đoạt Biển Đông, biến Biển Đông thành “ao nhà” của mình.
Với khả năng của một quốc gia có nền kinh tế thứ 2 thế giới, Trung Quốc bất chấp DOC, UNCLOS ngang nhiên bồi đắp đảo nhân tạo trên quần đảo Trường Sa để tạo ra những căn cứ quân sự, sẵn sàng lập ADIZ trên Biển Đông…hòng khống chế Biển Đông, tuyến hàng hải quốc tế. Dù đó có thể là một “Vạn lý trường thành bằng cát trên biển” hay gì đi nữa thì hành động đó của Trung Quốc là vô cùng nguy hiểm cho an ninh khu vực và an toàn hàng hải thế giới.
Đương nhiên, hành động này đã xâm phạm đến lợi ích quốc gia của Mỹ và đặc biệt là của Nhật Bản và buộc Nhật Bản và Mỹ phải thay đổi “tư thế quân sự”.
Rõ ràng, hành động quân sự của Trung Quốc ảnh hưởng đến an ninh Nhật không phải đến từ Senkaku mà từ Biển Đông mới là mối nguy hiểm lớn. Mất Senkaku, Nhật Bản chỉ mất một hòn đảo nhưng mất Biển Đông, Nhật Bản bị bóp nghẹt cửa hầu của nền kinh tế mang tính “quốc đảo”.
Với Mỹ, Biển Đông không chỉ là một tuyến hàng hải quốc tế như eo biển Hocmuz hay kênh đào Xue mà mất Biển Đông, khu vực địa chính trị cực kỳ quan trọng tại Đông Nam châu Á của Mỹ bị mất trắng về tay Trung Quốc và do đó, chiến lược xoay trục sang châu Á-TBD của Mỹ bị sụp đổ hoàn toàn. Nước Mỹ phải đối phó nguy hiểm với một vị trí xuất phát tấn công có lợi của Trung Quốc trên Tây TBD và chiến lược bao vây, kiềm chế Trung Quốc bị phá sản.
Tàu khu trục USS Sampson và USS Pinkney của hải quân Mỹ trên biển Đông
Do địa chiến lược về chính trị, quân sự, kinh tế của Biển Đông quan trọng như vậy nên Mỹ, Nhật Bản buộc phải đối đầu với Trung Quốc trên Biển Đông là không có gì lạ.
Sự thay đổi lớn đường lối quốc phòng của Nhật Bản trong và sau chuyến thăm Mỹ của Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đã đi đến một điểm kết là Mỹ-Nhật cùng nhau tuần tra chung trên Biển Đông, hiểu nôm na là Nhật Bản và Mỹ sẵn sàng tác chiến hỗ trợ nhau trên Biển Đông nếu tình huống xung đột quân sự xảy ra.
Như vậy, hiện nay trên Biển Đông có 2 mâu thuẫn lớn xảy ra. Một là mâu thuẫn giữa Trung Quốc với Mỹ-Nhật Bản và mâu thuẫn giữa Trung Quốc với các nước tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông trong đó có Việt Nam.
Một bất ngờ lớn xảy ra khi những nước có tính an bài nhất trên khu vực như Singapo, Indonesia và Malaysia lại đang tổ chức tuần tra chung trên Biển Đông. Đây là một thông điệp nhưng cũng là một phản xạ có điều kiện trước mối nguy hiểm bởi hành động quyết tâm, bất chấp của Trung Quốc để chiếm trọn Biển Đông. Phải chăng, Mỹ cùng Nhật Bản đang đưa Indo, Malaysia, Sing và Philipines vào cuộc và thật như vậy thì Trung Quốc sẽ gặp vô vàn khó khăn.
Với Việt Nam, việc quốc tế hóa Biển Đông dựa trên luật pháp quốc tế UNCLOS là sách lược của Việt Nam trong chiến lược bảo vệ chủ quyền biển đảo là một trong những nội dung giải quyết tranh chấp trên Biển Đông bằng biện pháp hòa bình hiệu quả nhất.
Việc Trung Quốc mở rộng những đảo, bãi cạn mà họ chiếm đoạt của Việt Nam vi phạm nghiêm trọng đến chủ quyền, an ninh Việt Nam.
Về đối nội, Việt Nam đương nhiên, không ngồi nhìn mà hành động bằng mọi cách để bảo vệ chủ quyền biển đảo, tạo ra sức mạnh răn đe lớn. Sẵn sàng cho mọi tình huống xấu nhất khi Trung Quốc tuyên bố lập ADIZ trên Biển Đông.
Về đối ngoại, Việt Nam hoàn toàn ủng hộ những hành động chống Trung Quốc bành trướng ở Biển Đông của Mỹ và Nhật Bản, sẵn sàng chấp nhận những sự giúp đỡ quý báu về tinh thần, vật chất phương tiện để bảo vệ an ninh hàng hải và chủ quyền biển đảo của các nước lớn có lợi ích quốc gia ở Biển Đông nhưng sẽ không làm phức tạp thêm tình hình. Việt Nam phải khôn khéo, tỉnh táo, cảnh giác để làm chủ tình hình tranh chấp giữa Việt Nam và Trung Quốc. Bởi một điều rất đơn giản là Mỹ và Trung Quốc chẳng bao giờ đánh nhau.
Các bài viết khác
- Với TPP Việt Nam sẽ trở thành cường quốc hàng hải 2030 (13.11.2015)
- Vì sao căn hộ nhỏ ở đô thị đang là mốt? (13.11.2015)
- U.S. to Vietnam: Stop Hosting Putin’s Jets Please (13.11.2015)
- US to Press China on Island Expansions (13.11.2015)
- Turf wars Vietnam s land rights crisis (13.11.2015)
- Tuổi Già Hải Ngoại Và Niềm Vui Internet (13.11.2015)
- TƯ BẢN Thế kỷ XXI (13.11.2015)
- Trung Xô luận chiến công khai (13.11.2015)
- Trung Quốc cưỡng chiếm trái phép Hoàng Sa (13.11.2015)
- Vị thế của Mỹ đang bị thách thức (12.11.2015)
- Tranh giành Quyền lực và Hòa giải Dân tộc (12.11.2015)
- TPHCM: Nguồn cung căn hộ tăng mạnh trong quý 3/2015 (12.11.2015)
- Tinh dầu thông đỏ chữa ung thư: Thần dược hay lừa đảo (12.11.2015)
- Tiền vẫn đổ vào bất động sản Hà Nội (12.11.2015)
- Thời sự và suy ngẫm, số 97 (12.11.2015)
- Thế nào là tướng có phúc khí? (12.11.2015)
- The Bloodthirsty Deng We Didn’t Know (10.11.2015)
- Tình hình 2011 và Ba kịch bản cho thị trường bất động sản đến cuối năm (10.11.2015)
- SECRETARY KISSINGER (10.11.2015)
- PHỐ ĐÔNG VILLAGE BIỆT THỰ, NHÀ PHỐ TỐT NHẤT TP. HCM, KĐT (10.11.2015)
- TPHCM khai thác nhà xưởng cao tầng đầu tiên (10.11.2015)
- Ông chủ Sơn Kim Land: Kinh doanh căn hộ cao cấp cũng giống như ngành thời trang (10.11.2015)
- Áo dài người Việt (09.11.2015)
- Chủ tịch vương triều Tập có những điểm yếu của mình (09.11.2015)
- Những thế cờ Hoa Kỳ - Trung quốc (09.11.2015)
- Nhật đang đổ bộ đầu tư vào bất động sản Việt Nam (09.11.2015)
- NGƯỜI MÊ PHỞ NÓI CHUYỆN PHỞ...! (09.11.2015)
- Ngập lụt đô thị - phải làm gì bây giờ? (09.11.2015)
- Năm năm nhìn lại chuyên đề tiền tệ 2011 (09.11.2015)
- Doanh nghiệp bất động sản như ngồi trên lửa (09.11.2015)
- Mỹ so với Trung Quốc: Chiến tranh là không thể tránh khỏi, chỉ cần? (09.11.2015)
- MÙA ĐÔNG ĐẾN SỚM VÀ NHẬT BẢN VỀ ĐÊM (09.11.2015)
- MUA BÁN NHÀ KHÔNG THÀNH XỬ LÍ RA SAO? (09.11.2015)
- 'Khó thay đổi lớn về chính trị ở VN' (09.11.2015)
- Hiểm họa Trung Quốc và bài học từ Tiệp Khắc, Ukraina (09.11.2015)
- Giá bất động sản - sự phi lý trong cái hợp lý (09.11.2015)
- Giá bán căn hộ tại TPHCM và Hà Nội quý 4/2015 vẫn khó (09.11.2015)
- Về giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai (09.11.2015)
- Dự báo 20 năm ( 2014-2034) (09.11.2015)
- Dự án Đảo Kim Cương đã bán được hơn 60% căn hộ (09.11.2015)
- Doanh nghiệp bất động sản như ngồi trên lửa (09.11.2015)
- Col Liu Mingfu on the U.S. and China as Rivals (09.11.2015)
- Chuẩn bị chiến tranh với Trung Quốc (09.11.2015)
- Chủ quyền Hoàng Sa – Trường Sa? (09.11.2015)
- Chủ nghĩa tư bản và khủng hoảng tài chánh toàn cầu Vietsciences- Nguyễn Trường (09.11.2015)
- China Stands by Its Claims Over South China Sea Reefs (09.11.2015)
- China’s South China Sea strategy: simply brilliant (09.11.2015)
- Can China Be Contained? (09.11.2015)
- Bong bóng bất động sản rất dễ xảy ra? (09.11.2015)
- Bill Gates: Nếu bạn nghĩ giáo viên của mình quá khó tính, bạn sẽ gặp trở ngại với cấp trên sau này (09.11.2015)
- BĐS dành cho nhà giàu bước vào cuộc đua mới (09.11.2015)
- Bào Chữa Vụ Án Lập quỹ trái phép phép tại Nông trường Sông Hậu (09.11.2015)
- Bài thuốc Minh Mạng thang gồm 22 vị (09.11.2015)
- Bài thuốc chống suy nhược từ linh chi (09.11.2015)
- Ảo Vọng Mùa Thu (09.11.2015)
- 2014Thị trường bất động sản đã trải qua nhiều thăng trầm (09.11.2015)
- 16 trường đại học đẹp nhất trên thế giới (09.11.2015)
- 7 tuần lễ sau khi thành đạo (08.11.2015)
- Chuyên đề Mỹ áp sát các đảo cát do Trung Quốc xây bất hợp pháp ở Biển Đông (28.10.2015)
- AFTER THE FALL OF SAIGON (27.10.2015)
- What Caused Capitalism? (27.10.2015)
- Cơ Hội Lớn Cho “Bánh Mì” Việt Nam (25.10.2015)
- HỒI KÝ TỪ TUỔI NGỦ THẬP ĐẾN THẤT THẬP CỦA PHẬT TỬ NGUYỄN KIM TOÀN (24.10.2015)
- Nhật Bản - Đất nước - Con người (08.10.2015)
- Nhạc không lời êm đềm du dương hay nhất sốt mọi thời đại Toinoi com (08.10.2015)
- Westlife When You Tell Me That You Love Me Wit (08.10.2015)
- Rachael Yamagata Over And Over Lyrics (08.10.2015)
- Over and Over Nana Mouskouri lyrics (08.10.2015)
- HD Chuc Xuan Ban AVT (08.10.2015)
- Nana Mouskouri Love Story (08.10.2015)
- John Legend - Tonight (Best You Ever Had) feat. Ludacris (08.10.2015)
- 1000 cụm từ tiếng anh thông dụng nhất hay sử dụng hàng ngày full (08.10.2015)
- LOVE STORY With Lyrics = ENGELBERT HUMPERDINCK (08.10.2015)
- LOVE STORY Where Do I Begin Andy Williams Ly (08.10.2015)
- Liệu có xảy ra xung đột quân sự ở Biển Đông (08.10.2015)
- Andy Williams, 20 Greatest Songs Hits with Lyrics 1 of 2 (08.10.2015)
- Full 5 Bước Để Nói Một Ngoại Ngữ YouTube (08.10.2015)
- Elton John SACRIFICE Lyrics HQ (08.10.2015)
- Ban kích động nhạc Số Dzách & AVT Thập niên 60 (08.10.2015)
- Creed My Sacrifice With Lyrics (08.10.2015)
- Ban AVT Chúc tết hải ngoại Clip giải trí hài kị (08.10.2015)
- Amazing Grace Best Version By Far! (08.10.2015)
- Amazing Grace Lyrics (08.10.2015)
- { Nana Mouskouri } Love Story (08.10.2015)
- 27 năm sự kiện Trung Quốc tấn chiếm Gạc Ma (08.10.2015)
- Hồ sơ mật Những người kiến tạo nước Mỹ Phần 1 (08.10.2015)
- Học qua bài hát (08.10.2015)
- Phát âm tiếng anh - Mr Kenny Ng (08.10.2015)
- Quan hệ Việt-Mỹ và thế cân bằng trong quan hệ với các siêu cường (08.10.2015)
- QUY HOẠCH SÀI GÒN TRƯỚC 1975 DƯỚI ẢNH HƯỞNG CỦA HOA KỲ (08.10.2015)
- Quyền lực dầu đá phiến Mỹ: Đòn khí đốt Nga vô hiệu (08.10.2015)
- Rối loạn kinh tế TQ và ảnh hưởng tới VN (08.10.2015)
- Sáu vấn đề đằng sau vụ chứng khoán TQ (08.10.2015)
- Tập Cận Bình (08.10.2015)
- Tham vọng quyền lực và sự tha hóa (08.10.2015)
- Thế chiến II: trại tù kinh hoàng của quân Nhật (08.10.2015)
- Thế giới không còn phẳng nữa rồi? (08.10.2015)
- Thế lưỡng nan của Hoàng đế Tập Cận Bình (08.10.2015)
- Lần theo dấu chân Người trên đất Mỹ - Bài 3: Bác Hồ ở Boston (08.10.2015)
- THUYẾT "LÃNH ĐẠO TỪ PHÍA SAU" HAY TRÒ "XUỴT CHÓ BỤI RẬM" (08.10.2015)
- Tìm lối ra cho kinh tế Việt Nam - Kỳ 12: Tái cơ cấu một cách đồng bộ (08.10.2015)
- Toàn văn chiến lược quân sự mới của Mỹ (08.10.2015)
- Tôi thực sự choáng trước dự thảo ‘sặc mùi Mỹ’ (08.10.2015)
- Tỷ phú số một Hồng Kông lặng lẽ rút khỏi Trung Quốc (08.10.2015)
- Vấn nạn Giáo dục Nguyên nhân và Hậu quả - Nguyễn Quang Dy (08.10.2015)
- (08.10.2015)
- Những điều lạ trong dự báo thế giới 100 năm tới - NGUYỄN HẢI HOÀNH (08.10.2015)
- Nhật Bản: ‘Thuế ở VN phức tạp, mất thì giờ’ (08.10.2015)
- Người dựng kỳ đài Ngày Độc lập 2/9 (08.10.2015)
- Nắm hàng triệu ha đất, nộp ngân sách không bằng một nhà máy (08.10.2015)
- Mỹ-Hoa và chiến lược dài hạn tại Thái Bình Dương (08.10.2015)
- Một số vấn đề kinh tế Trung Quốc đang đối mặt (08.10.2015)
- Li Ka Shing, tỷ phú "siêu nhân" (08.10.2015)
- Lá thư viết vào năm 2070... (08.10.2015)
- Lá thư để lại giữa rừng (08.10.2015)
- Kinh tế TQ qua các con số chóng mặt (08.10.2015)
- Hệ thống tài chính Việt Nam bị đánh giá rủi ro ở mức (08.10.2015)
- Hai mươi năm bức thư của cố Thủ tướng Võ văn Kiệt (08.10.2015)
- ĐỪNG CÓ DẠI, ĐẢNG CSVN KHÔNG QUÊN "CHUYÊN CHÍNH VÔ SẢN" ĐÂU. (08.10.2015)
- Ðời là bể khổ....Qua được bể khổ... là qua đời ! (08.10.2015)
- ĐỌC LẠI HỒI KÝ TRẦN QUANG CƠ (08.10.2015)
- Định nghĩa mới về kinh tế thị trường XHCN (08.10.2015)
- Diễn Văn Của Đức Giáo Hoàng Phanxicô tại Bolivia với Các Phong Trào Bình Dân (08.10.2015)
- Đảng CS lấy ý kiến về báo cáo chính trị (08.10.2015)
- Vấn nạn lớn nhất của Obama trong việc thúc đẩy TPP (08.10.2015)
- Việt Nam có thể trở thành một trong cửu bá trong thế giới đa cực vào năm 2025 (08.10.2015)
- Hệ thống ngân hàng (08.10.2015)
- The root of China's economic troubles? It's politics, stupid (08.10.2015)
- The Meaning of Kissinger (08.10.2015)
- henry Kissinger was 26 years old when he wrote a nearly 400 (08.10.2015)
- Interview With Chinese President Xi Jinping WALL STREET JOURNAL (08.10.2015)
- Đại sứ Lê Văn Bàng: Sự tham gia của Nhật sẽ tạo thế cân bằng ở Biển Đông (08.10.2015)
- Có hay không sự tồn tại của 'vùng cấm chính trị'? (08.10.2015)
- China’s risky money game (08.10.2015)
- Cải cách kinh tế thúc đẩy thay đổi thể chế (08.10.2015)
- Bức tranh toàn diện về xử lý nợ xấu ngân hàng từ 2010 đến tháng 8/2015 (08.10.2015)
- Báo cáo 2035: VN bị thách thức về kinh tế, dồn ép về xã hội (08.10.2015)
- Bài học dạy con làm nức lòng dân mạng của MC Nguyễn Cao Kỳ Duyên (08.10.2015)
- Dreams of Empire - PETER BERGER (08.10.2015)
- Việt nam trở thành công xưởng sản xuất khổng lồ của thế giới (08.10.2015)
- CURRENT HISTORY • September 2015 (08.10.2015)
- Bác Hồ đã chọn đúng những vị trí lãnh đạo (08.10.2015)
- Ba lý do khiến FED giữ nguyên lãi suất (08.10.2015)
- 2015.09-Gerwin_TPP-and-the-Benefits-of-Freer-Trade-for-Vietnam (08.10.2015)
- 16 trường đại học đẹp nhất trên thế giới (08.10.2015)
- 9 thứ người giàu nghĩ và hành động khác người nghèo (08.10.2015)
- 8 năm gia nhập WTO: “Nghịch lý” và “lỗi hệ thống” (08.10.2015)
- ASEAN must choose between China, US and a third way (08.10.2015)
- Pentagon Papers (08.10.2015)
- KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAM: NHÌN TỪ GÓC ĐỘ NGÂN HÀNG VÀ CHỨNG KHOÁN (08.10.2015)
- “Mua” và “mượn” nhân lực ra sao? (08.10.2015)
- Vietnam defies emerging market slowdown (08.10.2015)
- Vietnams rising repression (08.10.2015)
- Ba trong số những hòn đảo là điểm đến được dân du lịch trẻ nhắc nhiều nhất trong năm nay phải kể đến đảo Lý Sơn (08.10.2015)
- Cận cảnh nơi an nghỉ của đại gia giàu nhất Sài Gòn xưa bên trong nhà thờ Huyện Sĩ (08.10.2015)
- Không để tiền lại cho con (08.10.2015)
- VE VÀ KIẾN (08.10.2015)
- Lá thư viết vào năm 2070... (08.10.2015)
- Người mang bí số TQ2 (08.10.2015)
- Những tấm ảnh để đời chụp những ngày Sài Gòn giải phóng (08.10.2015)
- Làm kinh tế theo lời Phật dạy (08.10.2015)
- Samurai: Một thời kiếm sỹ huyền thoại (08.10.2015)
- Tài tử, giai nhân ngày ấy bây giờ - NSƯT Nguyễn Chánh Tín bán nước đóng chai, mở quán nhậu sống qua ngày (08.10.2015)
- Trịnh Công Sơn tiên cảm về hòa bình, hòa giải và tự do (08.10.2015)
- Về hưu như chết lâm sàng (08.10.2015)
- Vũ trụ sẽ diệt vong như thế nào? (08.10.2015)
- Bài bào chữa Phúc Thẩm (08.10.2015)
- BAI BIEN MINH GỞI VIỆN KS TỐI CAO (08.10.2015)
- Bài biên minh vụ án sản xuất làm giả phân bón gởi bo trưởng bộ congan (08.10.2015)
- Các Quyết định giám đốc thẩm về các tranh chấp liên quan đến thừa kế (08.10.2015)
- CHUYÊN ĐỀ Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự (08.10.2015)
- Đề cương bài giảng Luật Tố tụng hình sự (08.10.2015)
- Đơn khiếu này vụ án Tân Uyên (08.10.2015)
- Đơn khiếu nại Phan Thị Trước gửi ỦY BAN NHÂN DÂN THỊ TRẤN TẦM VU (08.10.2015)
- Đơn Kiến nghị Giám đốc Thẩm vụ án dân sự Vicẩm Tú -seoun Tai bai (08.10.2015)
- Đơn khởi kiện Chia di sản long an (08.10.2015)
- Luật đứng về phía con nợ chây ì (08.10.2015)
- Lực lượng thực thi pháp luật chưa nghiêm, tăng mức phạt giải quyết được gì? (08.10.2015)
- 10 loại cây hút khí độc trong nhà cực tốt (08.10.2015)
- Cập nhật phương pháp điều trị suy thận mạn tính (08.10.2015)
- Chữa suy tim (08.10.2015)
- Dược thiện dành cho người bị thiếu máu (08.10.2015)
- Cựu Tổng thống Mỹ Jimmy Carter bị ung thư (08.10.2015)
- Đau nửa đầu bên trái, dấu hiệu bệnh gì? (08.10.2015)
- Điều trị thiếu máu do suy thận mạn thế nào (08.10.2015)
- Dù đã bước vào tuổi 100 (08.10.2015)
- Ghép tế bào gốc cuộc cách mạng” trong điều trị bệnh lý về máu (08.10.2015)
- Già Sao Cho Sướng! (08.10.2015)
- Những điều cần biết về bệnh suy tủy (08.10.2015)
- Khi bạn qua tuổi 65, hãy hưởng thụ những gì mình yêu thích… (08.10.2015)
- Nhiều người Mỹ không muốn sống hơn 100 tuổi (08.10.2015)
- Thang Thuốc Trường Thọ từ dân gian Trung Hoa (08.10.2015)
- THIẾU MÁU (08.10.2015)
- Thủ tướng Singapore bàn về Biển Đông tại trường đảng của Trung Quốc (08.10.2015)
- Việt Nam cần học gì từ quân sự Nhật? (08.10.2015)
- Will China crash? (08.10.2015)
- The Truth About US Freedom of Navigation Patrols in the South China Sea (08.10.2015)
- Tàu sân bay Mỹ sắp hết thời ? (08.10.2015)
- Nhật sẽ cấp thêm tàu cho Việt Nam (08.10.2015)
- Ngày này tháng 1/ 1974: Kissinger và vụ Hoàng Sa! (08.10.2015)
- China's Meltdown Goes Deeper Than the Stock Market (08.10.2015)
- China's FakeIslands in the South China Sea: What Should America Do? (08.10.2015)
- BÀI VIẾT PHÂN TÍCH Chiến tranh với Trung Quốc (08.10.2015)
- ASEAN must choose between China, US and a third way (08.10.2015)
- 10 lý do khiến Trung Quốc gặp khó khăn trong chiến tranh hiện đại (08.10.2015)
- Thủ Thiêm gần hết đất để phát triển khu dân cư (08.10.2015)
- Sức sống của cát (08.10.2015)
- Trung Quốc: “Bệnh đô thị” ngày càng lây lan (08.10.2015)
- Dự Đoán Địa ốc 2007-2015 (08.10.2015)
- Doanh nghiệp bất động sản Tp Hồ Chí Minh (08.10.2015)
- Chuyên đề tiền vào bất động sản 2015 (08.10.2015)
- Chuyên đề Bất động sản 2015 bắt đầu cho đợt sóng lớn năm năm bền vững ?!!! (08.10.2015)
- ‘Của để đời’ của những đại gia lạ trong giới BĐS (08.10.2015)
- Già ơi, Chào Mi! (04.09.2015)
- Làm thế nào để giảm nguy cơ tai biến mạch máu não ở phụ nữ (04.09.2015)
- Những cái cũ & xưa nhất của Saigon (27.08.2015)
- Nguyên Nhân Thành Công Của Những Người gốc Do Thái ??? (27.08.2015)
- HÌNH ẢNH SAIGON qua máy ảnh người nước ngoài (27.08.2015)
- Một khúc ca xuân! (Tố Hữu) (27.08.2015)
- 10 câu hỏi dành cho nhà vật lý lỗi lạc nhất hiện nay, Stephen Hawking (27.08.2015)
- Bí ẩn tuyệt tự của 3 đời vua cuối cùng nhà Thanh (27.08.2015)
- TRỜI PHẬT DẠY VỀ THỜI GIAN - NGHIỆP BÁO (27.08.2015)
- ĐẮNG VÀ NGỌT (27.08.2015)
- Thư giãn với những hình ảnh đẹp của thiên nhiên (27.08.2015)
- Bài thơ Vấn thoại của Hồ Chí Minh và vụ án oan của ông Nguyễn Thanh Chấn – trandinhsu P2 (27.08.2015)
- Vui trồng hoa thay vì buồn nhổ cỏ (27.08.2015)
- Khám phá Ðèo Ngang (27.08.2015)
- Bài thơ : “Vội” (27.08.2015)
- A Tribute to the Dog - bài diễn văn bất hủ ngợi ca con chó (27.08.2015)
- Cõi già trên Đất Lạ (27.08.2015)
- Thiền và kinh tế học "Thủy tự mang mang hoa tự hồng (27.08.2015)
- Cha con cạn tình (27.08.2015)
- Cha, con và miếng đất (27.08.2015)
- trước cau sau chuối (27.08.2015)
- Điên Vì Đàn Bà (27.08.2015)
- Anh xin thề (27.08.2015)
- Ai ? (27.08.2015)
- Phút thật lòng (27.08.2015)
- Vợ nghĩ gì về chồng (27.08.2015)
- Thời @ (27.08.2015)
- Ba con quỷ (27.08.2015)
- Đỉnh cao đối đáp (27.08.2015)
- Trung Quốc và thế giới (27.08.2015)
- Trung Quốc trắng trợn lộ kế hoạch đánh chiếm đảo thuộc Trường Sa năm 2014 (27.08.2015)
- Thẩm định về ” Thế Kỷ Trung Quốc ?” (27.08.2015)
- Mỹ đang giữ liên lạc chặt chẽ với Việt Nam về vụ giàn khoan Trung Quốc (27.08.2015)
- Mỹ: Trung Quốc phải làm rõ tuyên bố chủ quyền Biển Đông theo UNCLOS (27.08.2015)
- Liệu có xảy ra chiến tranh tại Biển Đông? (27.08.2015)
- Kiện TQ, cơ hội thắng của Việt Nam đến đâu? (27.08.2015)
- Kiềm chế, đối thoại và tuân thủ luật pháp quốc tế (27.08.2015)
- Giàn khoan Hải Dương 981 vướng núi đá ngầm Việt Nam (27.08.2015)
- Giàn khoan Hải Dương 981 “vào giai đoạn hai” (27.08.2015)
- Giải mã tín hiệu chiến tranh của Trung Quốc - Kỳ 3 (27.08.2015)
- ĐÃ ĐẾN LÚC VIỆT NAM PHẢI QUYẾT ĐỊNH! (27.08.2015)
- Biển Đông: Thế trận mới đang hình thành (27.08.2015)
- Đương đầu với thách thức từ Trung Quốc (27.08.2015)
- Đội Hoàng Sa và bí mật quân lương (27.08.2015)
- Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam, Đại tướng Phùng Quang Thanh, vừa có chuyến thăm chính thức Hoa Kỳ. (27.08.2015)
- Mạ Lê Thị A (27.08.2015)
- 49 điều cha dạy con 2014 (27.08.2015)
- Bà mẹ Việt Nam (27.08.2015)
- Nhật ký ông Nội phần 3 (27.08.2015)
- Hồi ký Ông nội -phần 2 (27.08.2015)
- Hồi ký Ông nội -phần 1 (27.08.2015)
- Bình luận khoa học hình sự tập 10 (27.08.2015)
- Bình luận khoa học hình sự tập 9 (27.08.2015)
- Bình luận khoa học hình sự tập 8 (27.08.2015)
- Bình luận khoa học hình sự tập 6 (27.08.2015)
- Bình luận khoa học hình sự tập 5 (27.08.2015)
- Bình luận khoa học hình sự tập 4 (27.08.2015)
- Bình luận khoa học hình sự tập 3 (27.08.2015)
- Bình luận khoa học hình sự tập 2 (27.08.2015)
- Bình luận khoa học hình sự tập 1 (27.08.2015)
- Bình luận khoa học hình sự tập 1 (26.08.2015)
- Luật dân sự 2005 (26.08.2015)
- Đơn khởi kiện đòi nợ vay (26.08.2015)
- ĐƠN YÊU CẦU GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI (26.08.2015)
- Bàn về xác minh điều kiện thi hành án (26.08.2015)
- Nghị Định 84-2007-CP giấy quyền SD đất (26.08.2015)
- Nghị Định 84-2007-CP giấy quyền SD đất (26.08.2015)
- GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN (26.08.2015)
- THÔNG TƯ 70 BỘ CÔNG AN QUY ĐỊNH CHI TIẾT THI HÀNH CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC BẢO ĐẢM QUYỀN BÀO CHỮA TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ (26.08.2015)
- Nghị định xử phạt hành chính trong lĩnh vực tư pháp có hiệu lực từ ngày 18-9: (26.08.2015)
- Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao số 02/2004/QĐ-HĐTP ngày 10-8-2004 hướng dẫn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình (26.08.2015)
- Luật Thương mại 2005 (26.08.2015)
- Luật Doanh Nghiệp năm 2005 (26.08.2015)
- Nghị Định 14/2007/NĐ-CP (26.08.2015)
- Luật quy định về hoạt động chào bán chứng khoán ra công chúng, niêm yết, giao dịch, kinh doanh, đầu tư chứng khoán, dịch vụ về chứng khoán và thị trường chứng khoán. (26.08.2015)
- luật dân sự (26.08.2015)
- NGHỊ ĐỊNH 121/2007/NĐ-CP (26.08.2015)
- THÔNG TƯ 59/2007/TT-BTC (26.08.2015)
- THÔNG TƯ 61/2007/TT-BTC (26.08.2015)
- NGHỊ ĐỊNH 35/2006/NĐ-CP (26.08.2015)
- NGHỊ ĐỊNH 59/2006/NĐ-CP (26.08.2015)
- NGHỊ ĐỊNH 158/2006/NĐ-CP (26.08.2015)
- NGHỊ ĐỊNH 52/2006/NĐ-CP (26.08.2015)
- THÔNG TƯ 09/2007/TT-BTM (26.08.2015)
- LUẬT NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI THEO HỢP ĐỒNG (26.08.2015)
- LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT LAO ĐỘNG (26.08.2015)
- NGHỊ ĐỊNH 133/2007/NĐ-CP (26.08.2015)
- THÔNG TƯ 38/2007/TT-BTCTHÔNG TƯ 17/2007/TT-BTC (26.08.2015)
- NGHỊ ĐỊNH 140/2007/NĐ-CPNGHỊ ĐỊNH 139/2007/NĐ-CP (26.08.2015)
- Quy trình cấp giấy phép xây dựng (26.08.2015)
- NGHỊ QUYẾT 48/2007CP-NĐ (26.08.2015)
- BỘ LUẬT DÂN SỰ (26.08.2015)
- Quy định chi tiết thi hành các quy định của Bộ luật dân sự (26.08.2015)
- NGHỊ ĐỊNH 126/2007/NĐ-CP (26.08.2015)
- THÔNG TƯ 17/2007/TT-BTC (26.08.2015)
- THÔNG TƯ 38/2007/TT-BTC (26.08.2015)
- PHÁP LỆNH THỪA KẾ (26.08.2015)
- NGHỊ ĐỊNH 139/2007/NĐ-CP (26.08.2015)
- NGHỊ ĐỊNH 140/2007/NĐ-CP (26.08.2015)
- Quy trình cấp giấy phép xây dựng (26.08.2015)
- NGHỊ QUYẾT 48/2007CP-NĐ (26.08.2015)
- BỘ LUẬT DÂN SỰ (26.08.2015)
- Quy định chi tiết thi hành các quy định của Bộ luật dân sự (26.08.2015)
- Quy định chi tiết thi hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (26.08.2015)
- Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế (26.08.2015)
- LUẬT KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN (26.08.2015)
- THONG TU 59 NAM 2004 (26.08.2015)
- NGHI DINH 100 NAM 2006 (26.08.2015)
- Luật Sở Hữu Trí Tuệ (26.08.2015)
- NGHI DINH 70 NÁM997 (26.08.2015)
- NGHI DINH 142 NAM 2005 (26.08.2015)
- QUYẾT ĐỊNH 54 NĂM 2007 (26.08.2015)
- NGHI DINH 123 NAM 2007 (26.08.2015)
- NGHI DINH 90 NAM 2006 (26.08.2015)
- NGHI DINH 84 NAM 2007 (26.08.2015)
- luật đất đai (26.08.2015)
- LUẬT CƯ TRÚ (26.08.2015)
- LUẬT QUẢN LÝ THUẾ (26.08.2015)
- NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 103/2006/NĐ-CP NGÀY 22 THÁNG 9 NĂM 2006 (26.08.2015)
- NGHỊ ĐỊNH CỦA CHÍNH PHỦ SỐ 36/2007/NĐ-CP NGÀY 08 THÁNG 3 NĂM 2007 VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC CHỨNG KHOÁN (26.08.2015)
- NGHỊ ĐỊNH 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 quy dịnh về đăng ký giao dịch bảo đảm. (26.08.2015)
- những câu hỏi thường gặp (26.08.2015)
- Cấp thẻ APEC cho doanh nhân VN (26.08.2015)
- CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------------------------- GIẤY ĐỀ NGHỊ ĐĂNG KÝ KINH DOANH CÔNG TY HỢP DANH Kính gửi: Phòng đăng ký kinh doanh................................................. (26.08.2015)
- GIẤY ĐỀ NGHỊ ĐĂNG KÝ KINH DOANH CÔNG TY HỢP DANH (26.08.2015)
- DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN CÔNG TY HỢP DANH (26.08.2015)
- HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG ĐIỀU LỆ CÔNG TY HỢP DANH (26.08.2015)
- DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN CÓ (26.08.2015)
- ĐIỀU LỆ CÔNG TY TNHH CÓ HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN (26.08.2015)
- HƯỚNG DẪN SOẠN THẢO DANH SÁCH CỔ ĐÔNG SÁNG LẬP CÔNG TY CỔ PHẦN (26.08.2015)
- GIẤY ĐỀ NGHỊ ĐĂNG KÝ KINH DOANH (26.08.2015)
- HƯỚNG DẪN ĐIỀU LỆ CÔNG TY CỔ PHẦN THEO QUY ĐỊNH LUẬT DOANH NGHIỆP 2005 (26.08.2015)
- 10 cổ phiếu giá bèo khởi sắc nhất sàn (26.08.2015)
- Qũy PXP Vietnam: "Chúng ta đang ở giai đoạn đầu của thị trường bò tót" (26.08.2015)
- 5 sai lầm của các nhà đầu tư chứng khoán Việt Nam (26.08.2015)
- 10 BÍ QUYẾT LÀM GIÀU CỦA WARREN BUFFETTY PHÚ GIÀU NHẤT THẾ GIỚI (26.08.2015)
- “Vô tư” hủy lệnh giữa phiên (26.08.2015)
- Công ty chứng khoán chưa chuyên nghiệp! (26.08.2015)
- Nhà đầu tư cần biết (26.08.2015)
- có sốt chứng khoán cuối năm (26.08.2015)
- Phát hành thêm = mua cổ phiếu giá rẻ? (26.08.2015)
- 100 người giàu nhất Việt Nam trên sàn chứng khoán (26.08.2015)
- Dự báo TTCK sẽ tăng mạnh trong 4 năm tới (26.08.2015)
- Sàn chứng khoán TP HCM lại tê liệt (26.08.2015)
- Thấy gì qua những doanh nghiệp thuỷ sản niêm yết? (26.08.2015)
- Ra mắt Công ty Chứng khoán Âu Lạc (26.08.2015)
- Thủ tục lưu ký quá chậm trễ vì sao? (26.08.2015)
- Thị trường chứng khoán: Những dự báo và bài học từ Thái Lan (26.08.2015)
- Sự phát triển thị trường chứng khoán và những ảnh hưởng của nó đến hoạt động ngân hàng trong năm 2006 (26.08.2015)
- Tọa đàm khoa học nghiệp vụ "Kinh nghiệm trong công tác kiểm sát giải quyết án dân sự về tranh chấp đất đai, nhà ở" (25.08.2015)
- Khổ vì trót mua nhà đất là tài sản thi hành án (25.08.2015)
- CHƯƠNG 3 CHỐN LAO TÙ LÀ NƠI TA RÈN TÂM TRÍ 20tr (25.08.2015)
- Án thi hành xong bị lật lại : Rối! (25.08.2015)
- Những người góp phần tạo nên tình thế (25.08.2015)
- tiểu thuyết Điệp Báo A10- bản gốc (25.08.2015)
- ÔNG 10 HƯƠNG: TRÁCH NHIỆM - GÁNH VÁC – NHÂN VĂN (25.08.2015)
- Cụm điệp báo A10 và họa sĩ Ớt (25.08.2015)
- Gặp 1 trong 5 người tố cáo chuồng cọp (25.08.2015)
- Thời hiệu khởi kiện về thừa kế: Mốc để tính là khi nộp đơn kiện (25.08.2015)
- 10 loại giấy tờ để xác định thời điểm bắt đầu sử dụng đất (25.08.2015)
- Hướng dẫn giải quyết tranh chấp đất đai (25.08.2015)
- Lập thủ tục mua bán hoặc thừa kế nhà và xin chuyển quyền sử dụng đất (25.08.2015)
- Việt kiều vẫn có quyền hưởng thừa kế (25.08.2015)
- Tranh chấp nhà ở mà một bên định cư ở nước ngoài (25.08.2015)
- Các dạng tranh chấp đất đai phổ biến hiện nay (25.08.2015)
- Tháo gỡ ách tắc trong giải quyết tranh chấp đất đai (25.08.2015)
- Cơ hội nào cho Trần Nhựt Thành? (25.08.2015)
- Những dấu chân rời sau Núi Mộng (25.08.2015)
- Đằng sau một bản án treo (25.08.2015)
- Úp, ngửa cũng là bàn tay (25.08.2015)
- Chuyện buồn ngoài sân tòa (25.08.2015)
- Mẹ con ra tòa (25.08.2015)
- Áo trắng học trò trước vành móng ngựa (25.08.2015)
- Không có hộ khẩu ở Hà Nội có mua đất được không? (25.08.2015)
- Mang hộ chiếu VN còn hiệu lực thì không cần thị thực khi về nước (25.08.2015)
- Thủ tục cải chính họ tên (25.08.2015)
- Nhập hộ khẩu theo chồng hoặc vợ (25.08.2015)
- Giấy khai sinh của con tôi để trống phần tên cha (25.08.2015)
- Xin phiếu lý lịch tư pháp ở đâu? (25.08.2015)
- Chúng tôi không muốn có mặt tại tòa khi ly hôn (25.08.2015)
- Muốn khởi kiện dân sự làm thế nào? (25.08.2015)
- Tranh chấp nhà ở trước 1/7/1991 có yếu tố nước ngoài (25.08.2015)
- Nhập hộ khẩu theo chồng hoặc vợ (25.08.2015)
- Ai là người giàu trên con đường công nghiệp hóa? (25.08.2015)
- Lính bộ binh vào Dinh Độc Lập (25.08.2015)
- XỨ MỸ PHIỀN TOÁI (25.08.2015)
- Một Nước Nhật Quá Xa Xôi (25.08.2015)
- Viễn tưởng (25.08.2015)
- Lý Quang Diệu đánh giá lãnh đạo Trung Quốc (25.08.2015)
- Gót chân Ashin của Trung Quốc (25.08.2015)
- TỘI ÁC CỦA TƯ BẢN (25.08.2015)
- Thời kỳ thoái đã bắt đầu từ lâu - Dự báo 60 năm phần 2 (25.08.2015)
- Dự báo 60 năm đầu thế kỷ 21 và hướng đến thế kỷ 22 (25.08.2015)
- Bài diễn văn của Mục Sư Martin Luther King, Jr (25.08.2015)
- Tham luận về những vấn đề cần rút kinh nghiệm trong công tác xét xử sơ thẩm và phúc thẩm các (25.08.2015)
- Chuyên đề khó khăn trong thi hành án (25.08.2015)
- Nước Mỹ nợ tới hơn 100 nghìn tỷ USD!a ha ! chỉ cần lấy 1/3 dành cho Quân Đội ,1/3 nắm vàng là xong (25.08.2015)
- Giá phải trả của 12 năm kinh tế phi thị trường (25.08.2015)
- Cải cách luật pháp đáp ứng đòi hỏi WTO (25.08.2015)
- Việt Nam gia nhập WTO, những cơ hội và thách thức đối với lĩnh vực văn hóa (25.08.2015)
- Những bất lợi khi bị coi là nền kinh tế phi thị trường (25.08.2015)
- MƯỜI NGUYÊN TẮC THỌ THÊM NHIỀU TUỔI (24.08.2015)
- Một phút suy tư về chữ TÂM ... (24.08.2015)
- gởi các Bạn trên 60 tuổi và còn khỏe mạnh (24.08.2015)
- TUỔI GIÀ LÀ THỜI SUNG SƯỚNG NHẤT (24.08.2015)
- TÔI ÐÃ ÐỨNG TRÊN NGƯỠNG CỬA CỦA CÁI CHẾT (24.08.2015)
- Đăng Sâm chữa bệnh cao huyết áp (24.08.2015)
- CÂY KẾ SỮA (24.08.2015)
- Con người có thể sống đến 500 tuổi nhờ khoa học gen (24.08.2015)
- Phát Biểu của Ðức Ðạt Lai Lạt Ma Thứ 14 TENZIN GYATSO Về Vấn Ðề Tái Sanh của Ngài (24.08.2015)
- Bài thuốc về các loại đậu (24.08.2015)
- bí thuật hồi xuân Tây Tạng 2 (24.08.2015)
- bí mật hồi xuân Tây Tạng 3 (24.08.2015)
- bí thuật hồi xuân Tây Tạng 1 (24.08.2015)
- Bí quyết An Khang: Ăn, Ngủ, Thở (24.08.2015)