TIN TỨC

fanpage

Thống kê truy cập

  • Online: 223
  • Hôm nay: 198
  • Tháng: 1621
  • Tổng truy cập: 5245625
Chi tiết bài viết

Việt Nam khoan tìm dầu ở Biển Đông

Vua  chúa nhà Nguyễn đã mở rộng biên cương nước Việt ra biển Đông  hơn 500 năm . Lời của Thành Trạng Nguyễn Bỉnh Khiêm " Hoành sơn nhất đái vạn đại dung thân " đã hơn 500 năm . Đã ngày càng thực chứng . Một năm qua ,các tin tức từ nợ xấu ,dự án đắp chăn đắp chiếu hầu hết liên quan đến việc khai thác tài nguyên phía Bắc .  Cáng khẳng định về  đại chiến lược  60 năm  ( 2020 -2080)  hướng Biển  và hướng Nam( miền Nam  và Nam Trung bộ )  trong khi cho các thế lực căn bản không đồng quyền lợi với Trung quốc   thuê và hợp tác khai thác  mặt bằng phía Bắc ..

Đảo tư chính gần Bà rịa Vũng Tàu  xa Hải Nam khoảng 2000km chỉ gần các đảo mới chiếm và quân sự hóa của Trung quốc . Trung quốc nếu  bầy ra sự tranh chấp làm căng thì rất ư là tốn kém và lao tâm khổ tứ  vả lại càng dễ cho thế giới và trong vùng thấy  ngay là anh chính là thằng ăn cướp .

Cá voi xanh lại sát đường Lưỡi Bò gần Hoàng Sa - Nơi mà Mỹ ăm 1974 làm lơ cho Trung quốc chiếm từ VNCH - nay Việt Nam  hợp tác với Mỹ . mà người ký dự án lại là nhân vật đang là Ngoại trưởng của Mỹ . CEO là người nắm rỏ vấn đề đến từng chi tiết chứ không ngu ngơ mà ký .  Do vậy mà Trung quốc chỉ ậm à ậm ực chứ chẳng dám làm lớn lên . Bởi vì "  Thao quang dưỡng hối " chỉ mới 60% đoạn đường . Không thể vội được .

 Tướng Phạm Trường Long và một đoàn tư lệnh qua Việt Nam tháng 6 /2017 cũng để xem gan Việt Nam bao lớn . Hóa ra phải cuốn cờ rút lui sớm . Giả như Việt Nam vẫn Nhịn và chịu nhục  chịu lép kể cả thiệt về kinh tế chiến lược thì khó dám tỏ thái độ mích lòng vị Tướng thứ hai sau  Vua Tập cận Bình . Việt Nam năm 2017 khác thế và lực của trước đó càng khác so với thời Liên Xô mới tan rã nhữg năm đầu 1990 

 Triễn vọng của nước Việt 2017-2027 là sáng . Nhưng thách thức gian nan thật là không nhỏ .

Lời bàn của Trí huệ ẩn sĩ  7.2017 

Việt Nam bắt đầu cho khoan tìm dầu tại khu vực Biển Đông giàu tài nguyên mà Trung Quốc cũng tuyên bố chủ quyền.

biển đông

Việt Nam và Trung Quốc có thời kỳ căng thẳng năm 2014 khi Trung Quốc đưa giàn khoan vào vùng biển tranh chấp

Một nhà tư vấn ngành công nghiệp dầu khí nói với BBC rằng có một tàu khoan hợp đồng với liên doanh Talisman-Việt Nam đang hoạt động ngoài khơi phía đông nam Việt Nam.

Đây dường như là lý do tại sao tướng Trung Quốc Phạm Trường Long đã cắt ngắn chuyến thăm chính thức Việt Nam vào tháng trước.

Trung Quốc tuyên bố chủ quyền gần như toàn bộ Biển Đông (Trung Quốc gọi là biển Nam Hải), gồm các bãi đá và quần đảo cũng bị các nước khác tranh chấp chủ quyền.

Theo Ian Cross, công ty Moyes & Co có trụ sở tại Singapore, thì tàu Deepsea Metro I tiến hành khoan tại khu vực nằm cách bờ biển Việt Nam khoảng 400km từ ngày 21/6.

biển đông

Việt Nam và các nước láng giềng khác có tuyên bố chủ quyền tại Biển Đông

Nhạy cảm cực độ

Nhiều khả năng tin này được giữ bí mật vì sự nhạy cảm cực độ.

Các nguồn khác của ngành công nghiệp dầu khí nói với BBC rằng liên doanh Talisman-Việt Nam từng bị từ chối cấp phép khoan trong ba năm qua để tránh làm mất lòng Trung Quốc.

Dường như bằng cách thực hiện một bước đi táo bạo như vậy, Hà Nội cho thấy họ bớt quan ngại đến những rủi ro hiện nay.

Dự án Cá Rồng Đỏ tiến hành ở lô 136-03 mà Trung Quốc gọi là Van An Bắc 21 và cho một công ty khác thuê.

Năm 2014, Brightoil, một công ty đặt trụ sở tại Hong Kong mua quyền khai thác từ Trung Quốc.

Hai trong số giám đốc của Brightoil là thành viên cấp cao của đảng Cộng sản Trung Quốc.

Talisman-Việt Nam trước đây thuộc sở hữu của công ty Talisman (Canada) nhưng từ năm 2015 trực thuộc tập đoàn Repsol của Tây Ban Nha.

Tướng Trung Quốc Phạm Trường Long, Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc, gần đây đã đến thăm Madrid, nơi Repsol đặt trụ sở. Repsol đã không phản hồi câu hỏi của BBC về việc liệu chính quyền Trung Quốc có bất kỳ động thái phản đối với Talisman-Việt Nam.

Theo BBC Vietnam

Các bài viết khác

Luật sư tư vấn miễn phí

Gọi ngay
0902818158- 0906834543
0906834543
0902818158

Tin pháp luật

CÁC ĐỐI TÁC

  • Nhà Đất Phúc An Khang
  • The Diplomat
  • The NewYork Review of Book
  • CogitAsia
  • Reuters
  • Viet Studies
  • The NewYork Times
  • TIME
  • Bloomberg Bussiness